Tứ Thập Hoa Nghiêm Kinh

Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm

Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương

四十華嚴經

普賢行品

吉詳雲比丘章

Phần 2

Chủ giảng: Lăo pháp sư Thích Tịnh Không

Địa điểm: Cảnh Mỹ Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Đài Loan

Tháng Ba năm 1997

Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Ḥa

Giảo chánh: Minh Tiến và Huệ Trang

 

Tập thứ ba (12-03-03)

 

      Xin giở cuốn kinh, trang thứ sáu. Xin đọc kinh văn trong trang thứ sáu:

 

      (Kinh) Thời Cát Tường Vân tỳ-kheo cáo Thiện Tài ngôn: “Thiện tai, thiện tai! Thiện nam tử! Nhữ dĩ năng phát A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề tâm, thị sự vi nan. Phục năng thỉnh vấn hành Bồ Tát hạnh, nan trung chi nan”.

() 言,善 哉,善 子,汝 心,是   難。復 行,難 難。  

(Kinh: Khi ấy, tỳ-kheo Cát Tường Vân bảo Thiện Tài rằng: “Lành thay! Lành thay! Này thiện nam tử! Ông đă phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, đấy là chuyện khó. Lại c̣n có thể thưa hỏi hành Bồ Tát hạnh, đấy là chuyện khó nhất trong những chuyện khó”).

 

      Kinh văn từ chỗ này trở đi là lời thiện hữu tán thán và truyền dạy pháp môn. Đáp ứng lời khải thỉnh của Thiện Tài, trước khi truyền pháp, [thiện tri thức] nhất định phải tán thán Thiện Tài. Nói thật ra, lời tán thán này cũng  nhằm để khuyến khích, cổ vũ mọi người chúng ta, mà cũng là lời căn dặn Thiện Tài phải tự trân trọng. Bởi lẽ, phát tâm quá khó, nhất là sau khi đă phát tâm lại c̣n chịu ham học. Đấy là hai sự khó khăn mà Ngài đều có thể trọn đủ. Đấy mới đáng gọi là pháp khí trong Phật môn, có năng lực, có đủ điều kiện để tiếp nhận sự truyền pháp của thiện tri thức. “A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề” trong phần trước, tôi đă giảng quá nhiều rồi. Tuy giảng rất nhiều, nhưng trong bộ kinh này, câu này được lặp lại mấy trăm lượt. Mỗi một lần tham học trong năm mươi ba lần tham học, chúng ta đều có thể thấy câu này đôi ba lượt, đủ thấy câu này vô cùng trọng yếu.

      Ở chỗ này, đức Thế Tôn không ngừng nhắc nhở chúng ta: Cái tâm ấy quả thật khó phát! Tuy đă phát được, nhưng chỉ trong chớp mắt lại quên tuốt! Phát đó, quên đó, đấy gọi là “lộ thủy đạo tâm” (đạo tâm như nước trong một giọt sương), chẳng đáng coi là pháp khí. Cũng có thể nói là không có năng lực, không đủ điều kiện để tiếp nhận đại pháp của Như Lai! Đấy là sự thật. Nếu là người thật sự phát đạo tâm, thân tâm cảnh giới của người ấy có thể nói là sẽ đại chuyển biến một trăm tám mươi độ. Chúng ta phát tâm mà tâm thái của chúng ta chẳng chuyển biến ǵ hết! Hễ thật sự phát tâm, sẽ chuyển biến ngay! V́ sao nói người ấy có sự chuyển biến lớn lao như vậy? Là v́ phàm phu và thánh nhân sai biệt chỉ trong một ư niệm này. Ư niệm đă chuyển, tướng mạo sẽ chuyển. Ư niệm đă chuyển, thể chất sẽ chuyển, cảnh giới cũng đồng thời xoay chuyển. Đấy là đạo lư nhất định! Trong kinh luận, đức Phật thường dạy chúng ta: “Cảnh tùy tâm chuyển” (Cảnh chuyển theo tâm). Dung mạo, thể chất của chúng ta đều thuộc về cảnh. Hễ phát Bồ Đề tâm, sẽ không c̣n là phàm phu nữa!

      Từ kinh điển, chúng ta thấy Tiểu Thừa A La Hán và Bích Chi Phật đều không phát Bồ Đề tâm, Quyền Giáo Bồ Tát cũng chẳng thể phát Bồ Đề tâm. Thế nhưng, quư vị phải hiểu rơ một điều: Người niệm Phật nếu không phát Bồ Đề tâm, sẽ chẳng thể văng sanh! Chúng ta phải đặc biệt lưu ư điểm này! Quư vị thấy Tam Bối Văng Sanh (Ba bậc văng sanh) trong Vô Lượng Thọ Kinh, điều kiện văng sanh đều giống hệt như nhau: “Phát Bồ Đề tâm, một mực chuyên niệm A Di Đà Phật”. Thượng Bối có điều kiện này, mà Trung Bối và Hạ Bối vẫn có điều kiện này. Chúng ta chẳng thể coi thường! Vậy th́ thế nào là phát Bồ Đề tâm? Muốn nói rơ ra, sẽ rất khó. Hễ nói, rất khó thể nào nói cho rơ ràng. Muốn nghe cho thấu hiểu, muốn nghe cho hiểu rơ rệt, đương nhiên cũng chẳng phải là chuyện dễ dàng!

      Vậy th́ v́ sao rất nhiều người chẳng hiểu giáo lư, nhưng niệm A Di Đà Phật vẫn được văng sanh? Giống như pháp sư Đàm Hư đă kể cho chúng ta nghe: Một đồ đệ của pháp sư Đế Nhàn khi pháp sư c̣n trẻ, xuất thân là thợ vá nồi, một chữ cũng không biết, ông ta niệm Phật ba bốn năm, đứng văng sanh. Ông ta sống trong một ngôi miếu nhỏ trong làng. Có người báo tin cho cụ Đế Nhàn, nói: “Đồ đệ của thầy đă đứng văng sanh rồi!” Ngày hôm sau, lăo nhân gia mới ngồi thuyền, từ Kim Sơn ngồi thuyền đến Ôn Châu cũng mất hai ba ngày. Đồ đệ của Sư vẫn đứng sừng sững hai ba ngày đợi sư phụ đến lo liệu hậu sự. Nếu chúng ta hỏi: “Ông ta có phát Bồ Đề tâm hay chăng?” Có phát! V́ chẳng phát Bồ Đề tâm, làm sao có thể văng sanh cho được? Nếu quư vị hỏi ông ta: “Bồ Đề tâm là ǵ?” Ông ta không biết, ông ta chẳng hiểu Bồ Đề tâm là cái ǵ! Nhưng ông ta thật sự phát Bồ Đề tâm! Bồ Đề tâm là tâm triệt để giác ngộ. Ông ta giác ngộ điều ǵ? Giác ngộ cơi nhân gian khổ sở. Hồi c̣n sống, ông ta là kẻ rất khổ năo, cuộc sống hết sức vất vả, đối với thế gian này, trọn chẳng lưu luyến mảy may nào, một tí ti vướng mắc cũng đều chẳng có; nhất tâm nhất ư mong ngóng sanh về Tây Phương Cực Lạc thế giới. Đấy là Bồ Đề tâm.

      Chúng ta có làm được hay chăng? Đích thực là chúng ta vướng mắc quá nhiều chuyện; do vậy, tâm chúng ta chẳng phải là Bồ Đề tâm, c̣n tâm ông ta thật sự là Bồ Đề tâm. Tâm ông ta thanh tịnh, tất cả những ô nhiễm trong thế gian này ông ta đều chẳng có. Lăo ḥa thượng dạy ông ta một câu Nam Mô A Di Đà Phật, điều ǵ cũng đều không giảng giải, bảo ông ta: “Ông cứ thật thà niệm, niệm mệt bèn nghỉ, nghỉ khỏe khoắn xong lại niệm. Cứ niệm miết như thế, chớ nên xen tạp, đừng hoài nghi, đừng nên gián đoạn”. Ba điều kiện ấy ông ta đều làm được. Không gián đoạn là ông ta niệm mệt bèn nghỉ. Điều này không kể, điều này không tính là gián đoạn, ông ta nghỉ ngơi thôi mà! Hễ tỉnh giấc, lại niệm tiếp A Di Đà Phật. Đấy là không gián đoạn. Chứ không phải là bảo ông ta đêm ngày không nghỉ ngơi, điều này người b́nh thường chẳng thể làm được đâu! Mệt rồi th́ nghỉ ngơi, nghỉ ngơi khỏe khoắn xong lại niệm. Do ông ta thật sự làm được, “phát Bồ Đề tâm, một mực chuyên niệm”, đây là tấm gương vô cùng tốt cho chúng ta.

      Một câu Phật hiệu niệm đến cùng cực, thời gian trọn chẳng dài cho lắm, ba bốn năm liền biết trước lúc mất, đứng sững văng sanh. Người như vậy rất hiếm có, phát tâm khó lắm! Sau khi phát tâm, lại chịu thật sự làm! Người thợ vá nồi ấy hằng ngày niệm Phật, niệm mệt bèn nghỉ, nghỉ khỏe rồi lại niệm; đấy chính là hành Bồ Tát hạnh, khó khăn nhất trong những sự khó. Ông ta không ra khỏi cửa, giống như người ta thường nói là “bế quan” vậy! Ông ta không thật sự bế quan, chúng ta thường gọi là “phương tiện quan”. Nói cho đúng, ông ta không ra khỏi cửa lớn, một ḿnh ở trong một ngôi miếu nát, thật thà niệm một câu A Di Đà Phật, ông ta thành công. Ông ta thành tựu trọn chẳng kém những vị thiện tri thức Pháp Thân đại sĩ trong năm mươi ba lần tham học này. Thật đấy! Một người căn tánh Hạ Hạ, tu hành đúng theo lời dạy, trong thời gian ba bốn năm, sẽ biến thành bậc Thượng Thượng! Nếu chúng ta giác ngộ từ chỗ này, hiểu rơ từ chỗ này, cũng kể như là quư vị đă phát Bồ Đề tâm, quư vị thật sự giác ngộ rồi đấy! Do đó, giác ngộ khó khăn lắm!

      Sau khi giác ngộ, nhất định phải buông xuống. Nếu như quư vị nghĩ “tôi giác ngộ rồi, tôi phát tâm rồi, nhưng vẫn c̣n có vướng mắc chưa buông xuống được!” Nói thật ra, quư vị đang tự ḿnh dối gạt ḿnh, quư vị chưa hề giác ngộ! V́ sao vậy? Hễ giác ngộ nhất định sẽ buông xuống, c̣n có mảy may nào không buông xuống được th́ hiển nhiên là quư vị chưa giác ngộ, điều này khẩn yếu lắm! Do vậy, phải hiểu tướng trạng, h́nh dạng của giác ngộ cho rơ ràng, chính ḿnh phải chú tâm kiểm điểm, phản tỉnh, quán sát xem có phải là giác ngộ thật sự hay chưa. Giác ngộ rồi bèn khởi tu, ngộ rồi phải hành. Do vậy, lại phải “thưa hỏi hành Bồ Tát hạnh”, khó khăn là đây!

      Ở đây, có ba câu chú thích ngắn gọn, giảng rơ tỳ-kheo Cát Tường Vân v́ sao khen ngợi Thiện Tài. Dụng ư của Ngài là bảo Thiện Tài hăy tự ǵn giữ cho chắc chắn, tự ḿnh phải trân trọng, quư tiếc, phải giữ vững tín nguyện của chính ḿnh.

     

(Sớ) Hân văn thắng pháp.

() 法。

      (Sớ: Vui vẻ nghe pháp thù thắng).

 

      Hướng về thiện hữu thỉnh giáo, hoan hỷ lắng nghe, tu học pháp môn thù thắng. Do vậy, trong đoạn văn này, nửa đoạn trước giảng rơ hai thứ khó khăn Thiện Tài đều trọn đủ, đều khắc phục được. Đối với người thông thường mà nói, hai thứ khó khăn ấy sẽ ngăn trở người ấy khai ngộ, chướng ngại người ấy tu hành. V́ sao ngày nay chúng ta nghe pháp, xem kinh chẳng thể khai ngộ, công phu tu hành chẳng thể đắc lực? Là v́ không khắc phục được hai thứ khó khăn ấy! Nếu hai thứ khó khăn ấy đều khắc phục được, hiện tượng ấy sẽ không c̣n nữa! Chúng ta nghe kinh sẽ khai ngộ, công phu sẽ đắc lực. Phần kinh văn tiếp theo gồm có mười câu. [V́ thế, đại sư Thanh Lương chú giải như sau]:

 

      (Sớ) Văn hữu thập cú.

() 句。

      (Sớ:Kinh văn có mười câu).

 

      Mười câu này nhằm nói lên hành Bồ Tát hạnh khó khăn. Sự khó khăn trong hành Bồ Tát hạnh chẳng phải chỉ nói một vài điều là xong! Chuyện khó khăn quá ư là nhiều! Mười câu này vẫn là nói quy nạp, đem những nỗi khó khăn phân loại, quy nạp thành mười loại lớn. Mười câu này là mười loại lớn. Chúng ta hăy đọc kinh văn một lượt.

 

      (Kinh) Sở vị cần cầu Bồ Tát đạo, cần cầu Bồ Tát cảnh giới, cần cầu Bồ Tát quảng bác tịnh hạnh, cần cầu Bồ Tát xuất hiện thần biến, cần cầu Bồ Tát thị hiện quảng đại chư giải thoát môn, cần cầu Bồ Tát thị hiện thế gian chủng chủng tác nghiệp, cần cầu Bồ Tát tùy thuận chúng sanh chủng chủng tâm hạnh, cần cầu Bồ Tát thị hiện nhập xuất sanh tử Niết Bàn, cần cầu Bồ Tát ư vi vô vi tâm vô sở trước, cần cầu Bồ Tát trừ đoạn chúng sanh chủng chủng phiền năo vi tế quá thất.

() 道。勤 界。勤 行。勤 變。勤 門。勤 業。勤 行。勤 槃。勤 著。勤 失。

      (Kinh: Chính là nói: Siêng cầu Bồ Tát đạo, siêng cầu cảnh giới Bồ Tát, siêng cầu tịnh hạnh rộng lớn của Bồ Tát, siêng cầu Bồ Tát xuất hiện thần thông biến hóa, siêng cầu Bồ Tát thị hiện các môn giải thoát rộng lớn, siêng cầu Bồ Tát thị hiện các thứ tác nghiệp thế gian, siêng cầu Bồ Tát tùy thuận các thứ tâm hạnh của chúng sanh, siêng cầu Bồ Tát thị hiện vào ra sanh tử, Niết Bàn, siêng cầu Bồ Tát đối với hữu vi hay vô vi tâm đều không chấp trước, siêng cầu Bồ Tát trừ dứt các thứ phiền năo, lỗi lầm vi tế của chúng sanh).

 

      Thiện hữu nói cho Thiện Tài biết mười thứ khó khăn trong Bồ Tát hạnh. Đây là tỳ-kheo Cát Tường Vân truyền dạy pháp môn cho Thiện Tài. Câu thứ nhất là nói tổng quát, chín câu sau là nói riêng biệt. Quư vị đọc lời chú giải của đại sư Thanh Lương, đọc kinh văn xong, chúng ta hăy xem lời chú giải. Ngài chú giải rất rơ ràng, mỗi một câu đều nói rơ ra.

 

      (Sớ) Hậu sở vị hạ.

()

      (Sớ: Từ sau chữ “sở vị” trở đi)

 

      “Sở vị” là chữ được dùng trong kinh văn, tức “sở vị cần cầu Bồ Tát đạo”. Từ đoạn kinh văn này trở đi.

 

      (Sớ) Biệt điệp tiền vấn.

()

      (Sớ: Riêng nhắc lại những câu hỏi trong phần trước).

 

      Sau khi Thiện Tài đă nêu ra những câu hỏi để thỉnh giáo, theo thói quen thông thường, chúng ta nhất định phải nhắc lại những câu hỏi một lượt để đối chiếu xem có phải là quư vị nêu ra những ư nghĩa này hay không, sau đấy mới trả lời quư vị để tránh trường hợp quư vị nêu câu hỏi xong, người trả lời nghe xong lại hiểu lầm ư, đáp sai câu hỏi, lăng phí thời gian! Do vậy, nhất định phải nhắc lại một lượt những câu quư vị đă hỏi, [v́ vậy, thiện tri thức] lặp lại câu hỏi của Thiện Tài.

     

      (Sớ) Thị thích hậu nan.

()

      (Sớ: Để giải thích những điều khó khăn [sẽ được nói tới] trong phần sau).

 

      “Thị thích hậu nan” là lời giải thích câu “thưa hỏi hành Bồ Tát hạnh là sự khó nhất trong những sự khó”, giải thích câu nói này.

 

      (Sớ) Văn hữu thập cú, tiểu hữu khai hợp.

() 句,小 合。

      (Sớ: Kinh văn gồm mười câu, [trong ấy] có chỗ tách ra, có chỗ gom lại đôi chút).

 

      Kinh văn tổng cộng có mười câu, trong ấy có chỗ khai, có chỗ hợp. Hợp là quy nạp hai hay ba vấn đề thành một. Khai là đối với một vấn đề, do có quá nhiều ư nghĩa trong ấy, bèn tách ra thành hai hoặc ba. Nhưng “khai, hợp” không nhiều, cho nên nói “tiểu hữu khai hợp”.

     

      (Sớ) Án thứ điệp tiền.

() 前。

      (Sớ: Dựa theo thứ tự, nhắc lại những câu hỏi trong phần trước).

 

      Chiếu theo thứ tự thuận, nhắc lại những câu hỏi của Thiện Tài trong phần trước một lượt. Câu thứ nhất là:

 

      (Sớ) Điệp tiền tổng trung nhị cú, nhược học, nhược tu, giai Bồ Tát đạo.

() 句,若 修,皆 道。

      (Sớ: Ứng với hai câu hỏi tổng quát trong phần trước, dù học hay tu đều là Bồ Tát đạo).

 

      Đây là câu hỏi của Thiện Tài đồng tử: “Làm thế nào để học Bồ Tát đạo, làm thế nào để tu Bồ Tát đạo?” Học là Giải môn, tu là Hạnh môn. Giải Hạnh tương ứng, Giải lẫn Hạnh đều coi trọng, đều thuộc về Bồ Tát đạo. Do vậy, khi trả lời Thiện Tài, [tỳ-kheo Cát Tường Vân] đem hai câu hỏi trong phần trước gộp lại thành một câu. Do vậy nói “siêng cầu Bồ Tát đạo”. Trong mỗi một câu đều có bốn chữ “cần cầu Bồ Tát” (siêng cầu Bồ Tát), nhằm nêu rơ những ǵ được nói ra hoàn toàn thuộc về Bồ Tát đạo.

 

      (Sớ) Dư cửu điệp biệt.

() 別。

      (Sớ: Chín câu kia tương ứng những câu hỏi riêng biệt).

 

      Những câu khác là nói riêng, c̣n câu đầu tiên là nói tổng quát.

 

      (Sớ) Nhất cần cầu Bồ Tát cảnh giới giả, tức thị tiền văn khởi Bồ Tát hạnh, phát khởi thú hướng Bồ Tát cảnh cố.

      () 者,即 行,發 故。

      (Sớ: Một, “siêng cầu cảnh giới Bồ Tát” chính là đoạn kinh văn trong phần trước “khởi Bồ Tát hạnh, phát khởi, tiến hướng đến cảnh Bồ Tát”)

 

      Chúng ta gộp chung đoạn văn trước và sau lại để xem, lại đọc lời chú giải của đại sư Thanh Lương th́ ư nghĩa hết sức rơ ràng. Trong phần trước Thiện Tài đă hỏi (số trang của tôi khác với số trang trong sách của quư vị), Ngài đă từng hỏi: “Học Bồ Tát hạnh như thế nào? Tu Bồ Tát hạnh như thế nào? Khởi Bồ Tát hạnh như thế nào? Hành Bồ Tát hạnh như thế nào? Cho đến làm thế nào để mau chóng viên măn Phổ Hiền hạnh?” Trong phần trước tôi đă từng nói với quư vị, trong khi phiên dịch, [các vị dịch giả] đă lược bớt [những câu hỏi này]. Bởi lẽ, trong phần trước, Ngài đă nêu ra tổng cộng mười ba câu hỏi. Đối với câu “khởi Bồ Tát hạnh” [của Thiện Tài] th́ câu “cần cầu Bồ Tát hạnh” [của tỳ-kheo Cát Tường Vân] là giảng về “khởi Bồ Tát hạnh”. “Khởi” () nghĩa là phát khởi, hưng khởi (dấy lên), tức là “phát khởi tiến hướng đến cảnh Bồ Tát”. Chúng ta nói đến cảnh giới, nói thật ra, đấy là những điều nhỏ nhặt, vụn vặt trong cuộc sống hằng ngày. Làm thế nào mới có thể giống như Bồ Tát, sống như Bồ Tát? Vấn đề này rất trọng yếu, chẳng thể không lưu ư. V́ vậy, tu hành là tu trong sinh hoạt thường ngày.

 

      (Sớ) Nhị, cần cầu Bồ Tát quảng bác tịnh hạnh giả.

() 者。

      (Sớ: Hai, siêng cầu tịnh hạnh rộng lớn của Bồ Tát).

 

      Một câu này…

 

      (Sớ) Nhiếp tiền tam cú.

      () 句。

      (Sớ: Bao gồm cả ba câu trước).

 

      Đây là chỗ Hợp. Trong phần trước, Thiện Tài có ba câu hỏi, ở đây, hợp lại thành một câu. Chữ “nhiếp” () có nghĩa là hợp lại.

 

      (Sớ) Vị hạnh nhiếp tiền hành Bồ Tát hạnh. Quảng bác nhiếp tiền biến măn Bồ Tát hạnh. Tịnh tức nhiếp tiền tịnh Bồ Tát hạnh.

() 行。廣 滿 薩行,淨 行。

      (Sớ: Nghĩa là chữ “hạnh” bao gồm “hành Bồ Tát hạnh” trong phần trước. “Quảng bác” bao gồm “viên măn trọn khắp Bồ Tát hạnh” trong phần trước. “Tịnh” bao gồm “tịnh Bồ Tát hạnh” trong phần trước).

 

      Cho thấy trong một câu này bao gồm ba câu hỏi của Thiện Tài trong phần trước. Ở đây, thiện hữu quy nạp thành một câu để trả lời.

 

(Sớ) Cựu kinh cụ tam.

() 三。

(Sớ: Bản dịch cũ có đủ ba điều này).

 

Chữ “cựu kinh” chỉ bản dịch [kinh Hoa Nghiêm] đời Tấn (tức bản Lục Thập Hoa Nghiêm).

 

      (Sớ) Nhất thị xuất ly đạo tức thị tiền hạnh, hạnh tức xuất cố.

() 行,行 故。

      (Sớ: Một, chính là đạo xuất ly, tức là Hạnh đă nói trong phần trước, v́ Hạnh chính là thoát ra vậy).

 

Đối với bốn chữ “hành Bồ Tát hạnh”, nay chúng ta đang hành phàm phu hạnh. Bồ Tát khác phàm phu; mà “Bồ Tát” được nói ở đây cũng khác với Bồ Tát thường được nhắc đến, sai khác ở chỗ nào? Thông thường, chúng ta nói tới Bồ Tát, trong số ấy bao gồm Quyền, Tiểu Bồ Tát. Nếu dựa theo giáo tướng của tông Thiên Thai để nói, lại có Tạng giáo Bồ Tát, Thông giáo Bồ Tát, Biệt giáo Bồ Tát, đều chưa thoát khỏi mười pháp giới.

Nhưng Bồ Tát được nói tới ở đây là những vị Bồ Tát đă vượt thoát mười pháp giới, kinh Hoa Nghiêm nói về bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ. Thiện Tài đến tham học với một vị thiện tri thức là v́ như trong phần trước tôi đă thưa với quư vị rồi đó, Ngài sẽ khế nhập cảnh giới ấy. Ví dụ như ở đây, tỳ-kheo Cát Tường Vân đại diện cho hàng Sơ Trụ Bồ Tát trong Viên Giáo. Do vậy, Thiện Tài đồng tử đến tham phỏng tỳ-kheo Cát Tường Vân, cho thấy Thiện Tài đồng tử cũng là bậc Sơ Trụ trong Viên Giáo. Sơ Trụ của Viên Giáo bằng với Sơ Địa trong Biệt Giáo, đă vượt trỗi mười pháp giới, đă chứng nhập Nhất Chân pháp giới. Kinh Đại Tiểu Thừa thường gọi là “nhập Bất Nhị pháp môn”. Ngài đă nhập pháp môn Bất Nhị; Nhị là ǵ? Trong mười pháp giới là hai, chữ “Nhị” biểu thị sự phân biệt. Trong mười pháp giới có phân biệt, trong Nhất Chân pháp giới không có phân biệt, đấy là “không hai”. Nay Ngài là Sơ Trụ Bồ Tát, hạnh được hỏi ở đây là hạnh của bậc Bồ Tát từ Sơ Trụ trở lên. Do vậy, ở đây nói đến Xuất: “Hạnh tức xuất cố” (Hạnh chính là xuất), “xuất” là ra khỏi mười pháp giới. Không chỉ thoát ĺa lục đạo, mà c̣n thoát ĺa mười pháp giới.

Nói một cách khác, trong Nhất Chân pháp giới có những vị Bồ Tát, họ sống như thế nào? Hành Bồ Tát hạnh mang ư nghĩa như thế đấy. Muốn thưa hỏi những vị Pháp Thân đại sĩ, bọn họ hành Bồ Tát hạnh như thế nào? Đấy là ư nghĩa thứ hai.

 

(Sớ) Thanh tịnh đạo tức thị tiền tịnh.

() 淨。

(Sớ: Thanh tịnh đạo tức là “tịnh” như đă nói trong phần trước).

 

Trong bản dịch cũ gọi [“tịnh”] là “thanh tịnh đạo”. Tôi nghĩ ư nghĩa này chắc quư vị cũng dễ hiểu hơn. Trong tựa đề của Vô Lượng Thọ Kinh ghi “thanh tịnh, b́nh đẳng, giác”, mong mọi người hăy đặc biệt chú ư! Tâm phải thanh tịnh, chuyện ǵ cũng đều chớ nên có! Chẳng những thế pháp (pháp thế gian) không thể có, mà Phật pháp cũng không thể có; hễ có, sẽ chẳng thể thoát khỏi lục đạo được!

Chúng ta là người niệm A Di Đà Phật, chỉ chấp nhận có A Di Đà Phật. Trong tâm quư vị, một ngày mười hai thời từ sáng đến tối, chỉ chấp nhận có A Di Đà Phật. Trừ A Di Đà Phật ra, chẳng thể có ǵ khác! Nếu quư vị muốn thật sự có, quư vị phải nhớ kỹ: Quư vị không thể ra khỏi lục đạo luân hồi được đâu! Có A Di Đà Phật th́ được! Cảm ứng đạo giao với Tây Phương Cực Lạc thế giới, gọi là “đới nghiệp văng sanh”. Quư vị thấy họ mang theo nghiệp ǵ? Mang theo những nghiệp chẳng khởi tác dụng! Họ chưa đoạn được nghiệp, chưa đoạn phiền năo tập khí, tuy chưa đoạn, nhưng [những nghiệp ấy] đều chẳng khởi tác dụng! Họ suốt một ngày từ sáng đến tối là A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, tất cả những nghiệp của họ đều chẳng khởi tác dụng, bị một câu A Di Đà Phật nén xuống, khuất phục. Kinh Kim Cang chép: “Vân hà hàng phục kỳ tâm?” (Làm thế nào để hàng phục cái tâm ấy?) Chúng ta đem một câu A Di Đà Phật hàng phục cái tâm, đấy gọi là “đới nghiệp văng sanh”. Tuyệt đối chẳng phải là một mặt niệm Phật, mặt khác vẫn sanh phiền năo, vẫn là khởi tâm động niệm, như vậy là vô dụng! Nói trắng ra, một câu Phật hiệu của quư vị không đắc lực, không đè nén vọng tưởng, tạp niệm được; đấy là không đắc lực. V́ sao không đè nén vọng tưởng, tạp niệm được? Do quư vị không buông xuống, quư vị không thật sự cầu sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới, không sanh tâm chân thật, không bỏ được t́nh duyên thế gian, làm sao văng sanh cho được?

Do vậy, ở đây, tôi đặc biệt muốn khuyến khích các vị đồng tu chúng ta: Quán Trưởng văng sanh đă ban cho chúng ta một sự khải thị rất lớn. Nói cách khác, bà đă ban cho chúng ta một bài học trọng yếu nhất. Bà cảnh tỉnh chúng ta: Văng sanh nhất định phải đứng mà đi, phải ngồi mà đi, đừng sanh bệnh, biết trước lúc mất th́ bản thân quư vị mới có thể nắm vững, mới thật sự văng sanh. Nếu ngă bệnh nằm trên giường, ngay cả sức lực để tự trở  ḿnh cũng không có, hoàn toàn nghe theo người khác sắp đặt, hy vọng văng sanh rất mờ mịt! Trong khi ấy, nếu quư vị không gặp được thiện hữu giúp đỡ, sẽ chẳng thể văng sanh. Thiện hữu thật sự hiểu biết những kiến thức thông thường trong thời điểm khẩn yếu ấy, thời thời khắc khắc nhắc nhở người [sắp mất] giữ chánh niệm. Chánh niệm là buông xuống hết thảy, hết thảy mọi chuyện đều không quan tâm tới, hết thảy đều chẳng cần bận ḷng nữa, nhất tâm chuyên niệm A Di Đà Phật, cầu sanh Tịnh Độ. Thường xuyên nhắc nhở, thường xuyên căn dặn. Nếu không, người [sắp mất] ấy sẽ lúc th́ thấy quỷ, lúc th́ thấy thần. Đấy chính là nghiệp lực trong lục đạo hiện tiền.

Quán Trưởng có phước báo, khi bà bịnh hơi nặng hơn, những người xuất gia chúng ta đều vây quanh bà, bảo vệ bà, [được như vậy] chẳng dễ dàng đâu nhé! Có mấy người gặp được [cơ hội này]? Quư vị nghĩ thử xem, tương lai quư vị văng sanh, có gặp được duyên ấy hay chăng? Quư vị gặp được duyên ấy th́ không có vấn đề ǵ, bảo đảm đưa quư vị đi văng sanh. Nhưng nếu quư vị chẳng gặp được duyên ấy th́ hỏng rồi, hỏng mất rồi! Chúng tôi nghĩ như thế này: Chúng ta có thể bảo vệ, đưa Quán Trưởng đi văng sanh, trong tương lai, bản thân chúng ta văng sanh, ai sẽ bảo vệ đưa chúng ta đi? Không nhờ cậy được! Do vậy, chỉ có chính ḿnh thực sự làm, chính ḿnh phải thật sự đứng mất, ngồi mất, không cần người khác giúp đỡ, chẳng phiền tới người khác, đấy mới là thật sự nắm chắc. Đứng mất, ngồi mất, biết trước lúc mất, chúng ta có thể làm được hay không? Thưa với quư vị, ai cũng đều có thể làm được! Chỉ cần quư vị thật sự buông xuống, tâm quư vị niệm Phật thật sự khẩn thiết, sẽ không có vấn đề ǵ cả!

Thông thường, nếu niệm Phật như thế, đạt đến cảnh giới ấy, công phu thành tựu nói chung ba năm là đủ rồi. Quư vị đă niệm được ba năm rồi, niệm được ba mươi năm rồi, v́ sao vẫn chẳng có tin tức ǵ? Đấy là v́ quư vị công phu không đắc lực, quư vị hoàn toàn không vứt bỏ được vọng tưởng, tạp niệm. Một mặt niệm Phật, một mặt khởi vọng tưởng, cho nên công phu của quư vị không đắc lực. Nhất định phải chú ư tới điều này: Con người trong sát-na lâm chung, trong sát-na hơi thở dứt bặt, đấy chính là thời khắc quyết định tương lai người ấy sẽ đi vào đường nào. Trong sát-na ấy, một câu A Di Đà Phật th́ người ấy liền văng sanh. Trong Vô Lượng Thọ Kinh, nguyện thứ mười tám là “lâm chung mười niệm hay một niệm, nhất định văng sanh thế giới Cực Lạc”. Cho nên một niệm tối hậu ấy là quyết định, là mấu chốt. Lúc b́nh thường là luyện binh, khi lâm chung là chiến đấu, hy vọng một niệm tối hậu là A Di Đà Phật, chứ không phải là tạp niệm hay những lời thừa thăi.

Thông thường, người ta mất đi đều có thân Trung Ấm. Tôi nghĩ quư vị có thân thích, bằng hữu, người già qua đời, quư vị đến tiễn đưa, rơ ràng là đă từng trông thấy. Người ấy đă tắt hơi rồi, chúng ta đứng bên cạnh người ấy niệm Phật, niệm tới tám tiếng đồng hồ, khuôn mặt người ấy sẽ hiện vẻ biến đổi. Tuy người ấy không nói năng được, nhưng nếu quư vị quan sát cẩn thận những biểu hiện trên khuôn mặt người ấy: Nếu người ấy đau đớn, có giằng co ǵ th́ quư vị chú tâm quán sát sẽ thấy có dấu tích. Sau khi thần thức hoàn toàn rời đi, người ấy có thể khôi phục lại dáng vẻ b́nh thường, đấy là có Trung Ấm. Trong kinh dạy thần thức tách rời thân thể giống như con rùa bị bóc mai trong khi c̣n sống, rất đau khổ! Do vậy khi người ấy sắp mất, quyết chớ nên đụng chạm vào người ấy. Chúng ta thường nói là tám tiếng đồng hồ, nhưng theo sách Sức Chung Tân Lương dạy th́ là mười hai tiếng. Mười hai tiếng là an toàn nhất. Người ấy đă hoàn toàn rời ĺa xác thân, quư vị có thể đụng chạm, sờ mó, không có vấn đề chi hết!

Trong ṿng mười hai tiếng đồng hồ, chớ nên chạm vào. Không chỉ là chẳng được chạm vào thân thể, mà c̣n có kẻ vô tri, nghe kinh nói nếu ai được văng sanh th́ [thần thức] sẽ thoát ra từ đỉnh đầu, toàn thân đều lạnh, đến cuối cùng đỉnh đầu vẫn c̣n có chút hơi nóng, muốn sờ vào để thăm ḍ người mất ấy sẽ đi về đâu? Thăm ḍ như vậy sẽ lôi người ấy trở lại, lại đưa người ấy vào trong tam ác đạo! Người thăm ḍ là oán gia trái chủ của người mất, [những người hộ niệm] phải chấn chỉnh người ấy, quyết định chẳng được đụng chạm! Thăm ḍ để làm ǵ cơ chứ? Không cần thiết! Thực ra, khi đứng bên cạnh lắng ḷng quán sát, sẽ có thể phán đoán được! Lâm chung ra đi không có Trung Ấm, hết sức hiếm có! Tôi cũng đă đưa tiễn không ít người, lúc lâm chung không có Trung Ấm th́ chỉ có ḿnh Quán Trưởng, tôi chỉ thấy có ḿnh bà ta là không có Trung Ấm. Ấy là vừa tắt thở liền văng sanh, phù hợp với điều được dạy trong kinh, văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới không có Trung Ấm. Thêm nữa, người sanh lên trời cũng không có Trung Ấm. Người cơi trời phước báo lớn, nên chẳng qua giai đoạn Trung Ấm. Lại c̣n một loại là đọa vào địa ngục cũng không có Trung Ấm. Đấy là địa ngục Vô Gián, vừa tắt thở liền đọa ngay, nhưng người ấy lộ vẻ rất hoảng sợ, tướng trạng rất khó coi! Nhưng tướng ấy không hề có biến hóa. Kinh điển dạy chúng ta rằng: Trong ba thứ t́nh huống ấy th́ không có Trung Ấm, c̣n những trường hợp khác đều có Trung Ấm. Do vậy, nếu chúng ta không việc ǵ, phải đọc sách Sức Chung Tu Tri (những điều cần biết về việc hộ niệm cho lúc lâm chung) cho nhiều. Không ǵ quan trọng bằng hiểu rơ kiến thức này! Chúng ta hiểu rơ rồi, tánh cảnh giác của chúng ta mới cao, v́ sao vậy? Mỗi cá nhân đến lúc cuối cùng đều phải trải qua giai đoạn này. Đến lúc ấy, nếu như có oán thân trái chủ đến bên cạnh rờ rẫm, thăm ḍ, làm cách nào đây? Không có biện pháp nào ngăn ngừa được, cho nên [lúc b́nh thường] phải thật thà niệm th́ mới an toàn.

Nhưng trong Niệm Phật Luận, chúng ta đă cho in rất nhiều bản Niệm Phật Luận. Cuốn sách này do lăo pháp sư Đàm Hư giảng, pháp sư Đại Quang ghi lại. Hai tháng trước đây, pháp sư Đại Quang đă văng sanh. Chúng tôi cũng rất thân quen với thầy ấy, cũng là bạn cũ của nhau. Năm nay, thầy ấy cũng phải ngoài tám mươi tuổi rồi! Những người được nói tới trong phần sau cuốn Niệm Phật Luận toàn là phàm phu, đều là kẻ b́nh thường. Người xuất gia như pháp sư Tu Vô tại chùa Cực Lạc ở Cáp Nhĩ Tân (Harbin), chúng tôi đọc xong bèn mong được đến thăm chùa Cực Lạc. Pháp sư Tu Vô văng sanh tại nơi ấy, biết trước lúc mất, ngồi mất. Vị pháp sư ấy xuất gia cũng là người khổ năo; trước khi xuất gia, Sư làm thợ nề, không biết chữ, chỉ biết niệm một câu A Di Đà Phật, chuyện ǵ cũng không biết, là người chất phác. Người chất phác niệm Phật bèn thật thà niệm; chúng ta không chất phác nên niệm Phật cũng không thật thà! Các vị thấy Ngài ra đi thong dong, tự tại như thế đó!

Cư sĩ Trịnh Tích Tân là người buôn bán. Nghe lăo pháp sư Đàm Hư giảng kinh Di Đà, biết Tây Phương Cực Lạc thế giới tốt lành, ông ta giác ngộ, không buôn bán nữa, chuyên môn niệm Phật, chuyên môn giảng kinh Di Đà, đến các nơi giảng kinh Di Đà cho người ta nghe, khuyên người khác niệm Phật. Khi ông ta mất là biết trước lúc mất, không đổ bệnh, ngồi qua đời. Trong truyện ấy c̣n kể kèm thêm truyện của người em trai ông ta. Em trai ông ta thoạt đầu không tin tưởng, trách móc người anh nghỉ buôn bán, bỏ đi niệm Phật, chê anh mê tín, học Phật đến nỗi mê muội luôn! Về sau, thấy anh ḿnh ra đi tự tại như vậy ông ta bèn tin tưởng, cũng niệm Phật! Niệm được ba năm cũng văng sanh. Chẳng qua ông ta văng sanh c̣n mắc chút bệnh khổ, không được thong dong như anh ḿnh, nhưng kể như là có công phu.

Tại chùa Trạm Sơn ở Thanh Đảo, có một vị nữ đồng tu họ Trương cũng là người khổ năo. Chồng bà ta là phu kéo xe, xe kéo hiện thời không c̣n nữa. Rất khổ! Cu-li mà! Bà ta có hai đứa con nhỏ, một nhà bốn miệng ăn. Ngày nào chồng bà ta không kéo xe, ngày đó không có cơm ăn, sống khổ sở như vậy. Mỗi Chủ Nhật, chùa Trạm Sơn có hội Niệm Phật, bà ta đều tham gia. Bà niệm rất thành tâm, khi văng sanh biết trước lúc mất, ngồi qua đời!

Chúng ta thấy những người ấy đều là người khổ năo, bởi lẽ họ khổ quá, cho nên đối với thế gian này chẳng lưu luyến ǵ nữa. V́ sao ngày nay chúng ta không thành công? Có một chút của cải đă hại chết quư vị rồi! Cuộc sống của quư vị vẫn c̣n khá, quư vị lưu luyến thế gian này, quư vị không buông xuống được. Bọn họ một ngày không làm là một ngày không có cơm ăn; chẳng biết ngày mai sẽ sống bằng cách nào? Đối với thế gian này, trọn chẳng có mảy may lưu luyến ǵ! Nghe nói Tây Phương thế giới tốt lành liền nhất tâm nhất ư cầu sanh. Ư niệm cầu sanh khẩn thiết, chân thật, triệt để buông thế gian này xuống, thật sự phù hợp với điều kinh đă giảng: “Phát Bồ Đề tâm, một mực chuyên niệm”. Do vậy, tâm họ thanh tịnh. Đừng thấy người ta sống khổ sở, tuy cuộc sống khổ sở như thế, nhưng tâm họ thanh tịnh. Kẻ làm quan lớn trong thế gian, đại phát tài đều thua họ. Tâm họ thanh tịnh, công phu niệm Phật đắc lực. Đấy là những tấm gương cho chúng ta, chúng ta phải nên học tập theo đấy.

Học bằng cách nào? Xả! Không xả là không được! Xả phiền năo, xả sanh tử, xả lục đạo, xả bệnh khổ, chẳng được lưu luyến mảy may nào, sanh tử là chuyện lớn mà! Vô lượng kiếp đến nay, chúng ta đều không có cách nào thoát ĺa lục đạo luân hồi, đều không có cách ǵ liễu sanh tử. Lần này gặp được cơ hội này, gặp được kinh điển này, gặp được pháp môn này, chỗ mấu chốt trong hiện thời là chúng ta có buông xuống được hay không? Hễ có thể buông xuống được, chiếu theo kinh luận, chiếu theo phương pháp này để tu hành, chắc chắn sẽ thành tựu. Do vậy, thanh tịnh đạo là trọng yếu. Ư nghĩa thứ ba là:

 

(Sớ) Thanh tịnh quảng đại tâm.

()

(Sớ: Tâm thanh tịnh rộng lớn).

 

Đây là ư nghĩa “đầy đủ trọn khắp” đă nói trong phần trước. Tâm chẳng những phải thanh tịnh, mà c̣n phải rộng lớn, phải giống như Phật, Bồ Tát. “Tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” (Tâm bao thái hư, lượng trọn khắp các cơi có số lượng nhiều như cát). Phải có cái tâm ấy. Có cái tâm như vậy, sẽ tự nhiên trên cúng dường chư Phật, dưới hóa độ chúng sanh, không phân biệt, không chấp trước, không thấy thân - sơ, tâm đại từ bi tự nhiên lưu lộ. Câu này bao gồm nội dung của ba câu trong số mười ba câu hỏi nơi phần trước. Từ đây trở đi, mỗi câu [trả lời] đều nhằm  ăn khớp với những câu hỏi trong phần trước. Chúng ta xem câu thứ ba trong lời chú giải.

     

      (Sớ) Tam, tức tiền chuyển, Bồ Đề hạnh diệc chuyển biến cố.

      () 轉,菩 故。

(Sớ: Điều thứ ba chính là chuyển biến như trong phần trước đă nói, v́ hạnh Bồ Đề cũng chuyển biến)

     

      Kinh văn ghi “cần cầu Bồ Tát xuất hiện thần biến” (siêng cầu Bồ Tát xuất hiện thần thông biến hóa), chữ “thần biến” ấy có nghĩa là Chuyển. V́ sao có chuyển biến? Nói thật ra, biến hóa rất nhiều. Chuyển biến to lớn như trong phẩm Phổ Môn đă nói “nên dùng thân nào để độ được, bèn hiện thân ấy”. Đấy là chuyện lớn lao. Trong những chuyện nhỏ nhặt thường ngày, tùy theo thói quen sinh sống của chúng sanh, tùy thuận ư thức, h́nh thái của chúng sanh, tùy thuận hết thảy ḷng ưa ghét của chúng sanh mà Bồ Tát qua lại với họ, cũng thường chuyển biến ở trong ấy. Những điều ấy đều gọi là “thần biến”. Như vậy th́ mới có thể hóa độ chúng sanh, cùng ḥa quang đồng trần với chúng sanh, nay chúng ta gọi là “cơ hội giáo dục”, tùy thời tùy chỗ vận dụng cơ hội giáo dục khéo léo th́ đều thuộc về chuyển biến.

 

      (Sớ) Tứ, tức thâm nhập.

()

      (Sớ: Điều thứ tư là thâm nhập).

 

      Tức “siêng cầu Bồ Tát thị hiện các môn giải thoát rộng lớn”.

 

      (Sớ) Thâm nhập quảng đại giải thoát môn cố.

      () 故。

      (Sớ: V́ thâm nhập môn giải thoát rộng lớn).

 

      “Môn” () là nói tỷ dụ, tỷ dụ sự ra vào; ra vào đều theo cái cửa ấy. Ở đây, nói ra tam giới, vào tam giới, ra mười pháp giới, vào mười pháp giới, tỷ dụ như vậy. “Quảng đại giải thoát môn” là ra khỏi mười pháp giới th́ mới là “quảng đại”. Giải thoát môn được nói đến trong Tiểu Thừa chỉ là thoát ĺa lục đạo luân hồi th́ đă coi là giải thoát rồi! Chữ Giải () là Phá Âm Tự[1] đọc giọng Khứ Thanh, đừng đọc là jiě, hăy đọc là xiè, hăy nên coi chữ này được dùng như động từ, [mang ư nghĩa] “cởi gỡ ra”. Cởi gỡ những ǵ? Phiền năo, giải trừ Kiến Tư phiền năo. “Thoát” () là thoát ĺa lục đạo luân hồi. Nếu quư vị chẳng giải trừ được Kiến Tư phiền năo, sẽ không ra khỏi lục đạo luân hồi. Do vậy, giải thoát gồm hai chuyện. “Đại giải thoát môn” ở đây chẳng những là giải trừ Kiến Tư phiền năo, mà Trần Sa phiền năo cũng giải trừ, Vô Minh phiền năo cũng phải tối thiểu giải trừ được một phần. Như trong kinh Hoa Nghiêm đă nói: “Bốn mươi mốt phẩm vô minh phá được một phẩm th́ mới thoát ĺa mười pháp giới, nhập Nhất Chân pháp giới. Đấy gọi là đại giải thoát, quảng đại giải thoát”. Quảng () là khen ngợi nó lớn lao, bởi lẽ, khi ấy đă minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật. “Thâm nhập quảng đại” ư nghĩa càng sâu, bởi lẽ, vô minh có bốn mươi mốt phẩm, nay quư vị mới phá được một phẩm, vẫn chưa thể thâm nhập. Bốn mươi mốt phẩm vô minh phá sạch rồi, chứng được Phật quả rốt ráo trong Viên Giáo, mới gọi là “thâm nhập quảng đại giải thoát môn”. Thiện Tài đồng tử mong cầu, nguyện vọng cao cả, chẳng phải là đạt đến giai đoạn này bèn “được chút ít đă cho là đủ”, Ngài không hề như vậy. Ngài hy vọng thành tựu viên măn giống hệt như chư Phật Như Lai. Đấy là ư nghĩa của câu thứ tư.

 

      (Sớ) Ngũ, tức xuất sanh.

      ()

      (Sớ: Câu thứ năm là xuất sanh).

 

      Tức câu “cần cầu Bồ Tát thị hiện thế gian chủng chủng tác nghiệp” (siêng cầu Bồ Tát thị hiện các thứ công việc thế gian).

 

      (Sớ) Chủng chủng tác nghiệp phương năng sanh cố.

() 故。

      (Sớ: Th́ các thứ tác nghiệp mới có thể sanh ra được).

 

      Đây là ư nghĩa “xuất sanh”. Vậy th́ Bồ Tát có sự nghiệp hay không? Có chứ! Ở đây, chúng ta thấy năm mươi ba vị thiện tri thức nh́n theo h́nh tướng có nam, nữ, già, trẻ; nh́n từ công việc, bao gồm các ngành, các nghề. Thật sự, đức Thế Tôn dùng bọn họ để tượng trưng cho xă hội của chúng ta trong hiện thời. Chúng ta từ sáng đến tối lục căn tiếp xúc cảnh giới, người, sự, vật, các thứ công việc, luôn có Bồ Tát thị hiện trong ấy. Họ phải làm, họ chẳng thể không làm! Chẳng những phải làm, mà như chúng tôi thường nói trong các buổi giảng: “Họ phải nêu một tấm gương tốt đẹp nhất cho hết thảy mọi người!” Quư vị là học tṛ, Bồ Tát cũng làm học tṛ, nhưng Bồ Tát là học tṛ ưu tú nhất, phẩm hạnh lẫn học vấn đều nổi bật, là tấm gương tốt nhất cho bọn học tṛ. Quư vị làm thương nhân, Bồ Tát cũng làm thương nhân. Trong giới con buôn, Bồ Tát nêu gương tốt nhất cho lũ con buôn, gương tốt ấy chính là “giác chứ không mê, chánh chứ không tà, tịnh chứ không nhiễm”. Do vậy, bất luận trong nghề nghiệp nào, cũng đều làm gương mẫu cho nghề nghiệp ấy, đều là điển h́nh cho nghề nghiệp ấy. Nếu là bà chủ trong gia đ́nh, Bồ Tát cũng nêu một tấm gương tốt về bà chủ trong gia đ́nh, nêu khuôn mẫu. Chư Phật Như Lai nêu gương tốt cho Bồ Tát, Bồ Tát học theo Phật, nêu gương tốt cho hết thảy chúng sanh. “Siêng cầu Bồ Tát thị hiện các thứ công việc trong thế gian” là Bồ Tát đạo, chẳng phải là phàm phu. Câu kế tiếp đó: “Cần cầu Bồ Tát tùy thuận chúng sanh chủng chủng tâm hạnh” (Siêng cầu Bồ Tát tùy thuận các thứ tâm hạnh của chúng sanh); đấy chính là quán sát.

 

(Sớ) Quán sát chúng sanh tâm hạnh dị cố.

() 故。

(Sớ: V́ quán sát thấy tâm hạnh của chúng sanh khác biệt).

 

“Tâm hạnh” ở đây chính là “khởi tâm động niệm” như chúng ta thường gọi. Bồ Tát phải quán sát chúng sanh khởi tâm động niệm đủ mọi thứ khác nhau. V́ sao khác nhau? Nhân duyên trong ấy rất phức tạp. Nếu Bồ Tát chẳng quán sát cặn kẽ, thâm nhập quán sát, làm sao có thể giáo hóa chúng sanh cho khế cơ được? Nhất định phải hiểu tâm hạnh của chúng sanh rồi mới giảng kinh thuyết pháp, câu nào cũng nói trúng phóc tâm trạng của họ, họ mới có thể cảm nhận. Do vậy, điều này rất trọng yếu. Trong kinh đă dạy rất hay! “Quán sát” không phải là bảo quư vị nghiên cứu, chẳng phải là bảo quư vị điều tra, chẳng phải là bảo quư vị hăy thống kê, chẳng hề bảo quư vị làm những chuyện đó! Quán sát phải có Định - Huệ; nói cách khác, nếu tâm chính ḿnh không thanh tịnh, quư vị chẳng có cách nào chiếu soi cảnh giới bên ngoài. Do vậy, tâm phải thanh tịnh, tâm thanh tịnh sẽ tràn trề trí huệ. Có như vậy th́ mới có thể chiếu soi tâm hạnh của hết thảy chúng sanh.

V́ vậy, trong quá khứ, các vị tổ sư, đại đức giảng kinh thuyết pháp, thăng đại ṭa[2]. Trước khi thăng đại ṭa, sẽ có “nghi quy”, tức là có nghi thức: xướng tán, lễ bái, tụng kinh, niệm chú, đại khái trong thời gian trước khi giảng, tối thiểu phải là nửa tiếng. [Cử hành] nghi thức rất long trọng, hiện thời chúng tôi đều giản lược hết. Hiện thời, chúng tôi chỉ lễ Phật ba lạy, mọi người xướng bài Khai Kinh Kệ, chúng tôi liền lên đài giảng kinh. Xưa kia, chẳng giống như vậy, trước khi giảng kinh th́ tối thiểu là phải nửa tiếng đồng hồ. Sau khi pháp sư thăng ṭa, trong nửa tiếng ấy sẽ làm ǵ? Nhập Định. Mục đích nhập Định để xem xét căn cơ, ở đây gọi là “quán sát”, nhập Định để xem xét căn cơ. Nếu không thể nhập Định, th́ cũng là để cho cái tâm định lại, tĩnh lại. Do vậy, đối với pháp sư mà nói th́ Ngài nhập Định quán sát căn cơ; c̣n về phía đại chúng mà nói th́ cũng là chờ những người đến sau, tức những người không thể canh thời gian đến đúng lúc. V́ thời gian nửa tiếng ấy là để chờ những người tới chậm, đấy cũng là ḷng từ bi.

Xă hội hiện tại khác hẳn với trước kia. Trước kia là xă hội nông nghiệp, mọi người đều có thời gian [rảnh rỗi], chờ đợi không sao cả. Nghi thức long trọng th́ đối với mỗi người có tâm nghe pháp cũng sẽ khởi ḷng tôn trọng, v́ thế cách này có điểm hay. Xă hội hiện thời đă khác xưa, mọi người rất quư thời gian; nói thật ra, đấy là điều đáng nên làm. Thế nhưng bảo “thời gian là tiền bạc” th́ ngay trong câu nói ấy cũng có nhiều vấn đề, vẫn là c̣n tham tiền tài, không buông xuống được. Nói theo phương diện Phật pháp, thời gian là sanh mạng, là mạng quang, rất nghiêm túc. Thời gian là tiền bạc, đối với người chân chánh tu hành th́ họ đă bỏ sạch tiền tài rồi, họ chẳng coi trọng thứ ấy. Chúng ta cần phải hiểu điều này. Bởi lẽ, trong xă hội hiện thời, toàn bộ nghi thức đều bị giản lược, mong sao thời gian chúng ta giảng kinh sẽ có thể dài hơn một chút, giảng được nhiều hơn một chút, chẳng phụ ḷng các vị đồng tu từ nơi xa đến nghe. Đấy chính là điểm khác biệt giữa hiện tại và quá khứ, nhưng công phu quán sát này vẫn hết sức trọng yếu.

 

(Sớ) Thất tức tăng quảng, hành vô trụ đạo phương tăng quảng cố.

() 廣,行 故。

      (Sớ: Câu thứ bảy chính là mở rộng, v́ hạnh đạo vô trụ th́ mới tăng rộng được).

 

      Trong kinh văn, câu này được ghi là “cần cầu Bồ Tát thị hiện nhập xuất sanh tử Niết Bàn” (siêng cầu Bồ Tát thị hiện ra vào sanh tử, Niết Bàn). Ở đây, đại sư Thanh Lương chú giải rất đơn giản, mà ư nghĩa rất viên măn. Phải “hành vô trụ đạo” th́ mới thực hiện được chuyện này, đây chính là tự tại trong sanh tử Niết Bàn, tự tại trong nơi ấy. Chúng ta thường gọi vị nào làm được điều này là “thừa nguyện tái lai”; vị ấy thật sự có năng lực thừa nguyện tái lai. Phải như kinh Kim Cang đă dạy: “Trụ vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” (Không trụ vào đâu để sanh tâm) th́ mới được! Lục Tổ Huệ Năng đại sư của Thiền Tông nhờ câu kinh này mà khai ngộ. Ngài nhập vào cảnh giới ấy; cho nên Ngài thật sự là “vô trụ sanh tâm”. “Vô trụ” là tâm thanh tịnh, chẳng nhiễm mảy trần. Ngài nói: “Bổn lai vô nhất vật, hà xứ nhạ trần ai” (Vốn không có một vật, chỗ nào nhuốm bụi trần). Đấy là vô trụ, chẳng những trong tâm Ngài không có pháp thế gian, mà Phật pháp cũng không có. V́ sao vậy? Phật pháp vẫn là pháp do nhân duyên sanh. Kinh Kim Cang dạy: “Pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp?” (Pháp c̣n nên bỏ, huống hồ phi pháp). “Phi pháp” là pháp thế gian, “pháp” là Phật pháp. Phật pháp lẫn thế gian pháp đều chẳng trụ, “chẳng trụ” là không để vào ḷng, tâm quư vị sạch sẽ, thanh tịnh! “Nhi sanh kỳ tâm”, sanh tâm ǵ? Tâm đại từ đại bi. V́ vậy, cái tâm ấy không phải là vắng lặng, Ngài vẫn c̣n có niệm, chứ không phải là vô niệm. Đối với chính ḿnh th́ Ngài vô niệm, nhưng niệm niệm v́ chúng sanh. Do vậy, Ngài sống bằng tấm ḷng từ bi. “Vô trụ”“sanh tâm” là một, không phải hai. Đấy chính là pháp môn Bất Nhị. Bậc Tiểu Thừa vô trụ, nhưng không sanh tâm, chẳng sanh khởi tâm từ bi. Phàm phu chúng ta hễ sanh tâm th́ phải trụ, hễ sanh tâm ắt có trụ. Chỉ có Bồ Tát mới có thể vô trụ và sanh tâm đồng thời. Đấy là chỗ cao minh của họ. V́ thế, các vị ấy có thể tăng quảng. Chúng ta hăy xem nhé:

 

      (Sớ) Cựu kinh vân “cầu sanh tử Niết Bàn môn”, vị bất trụ Niết Bàn tức sanh tử môn, bất trụ sanh tử tức Niết Bàn môn.

      () 門,謂 死門,不 門。

      (Sớ: Bản dịch cũ (tức Lục Thập Hoa Nghiêm) ghi là “cầu sanh tử Niết Bàn môn”, ư nói: Chẳng trụ Niết Bàn th́ là sanh tử môn, chẳng trụ sanh tử th́ là Niết Bàn môn).

 

      Niết Bàn là “vô trụ”, sanh tử là “sanh tâm”. Vị ấy sanh tâm là vào trong lục đạo độ chúng sanh, đáng nên dùng thân nào để độ được bèn thị hiện thân ấy. Giống như Quán Thế Âm Bồ Tát có ba mươi hai ứng thân, đáng nên dùng thân nào để độ được, bèn thị hiện thân ấy. Tuy thị hiện thân, tâm Ngài thanh tịnh, chẳng nhiễm mảy trần. V́ thế, luận theo phía Ngài, th́ Ngài trụ Niết Bàn; luận theo phía chúng sanh, Ngài trụ trong sanh tử. Cả hai phía Ngài đều trụ, mà cũng có thể nói là cả hai phía Ngài đều chẳng trụ. Bởi lẽ, chính Ngài đă trụ Niết Bàn, nên Ngài không có sanh tử. Ngài trụ trong sanh tử, không trụ trong Niết Bàn, cả hai phía đều chẳng trụ. V́ thế gọi là “đắc đại tự tại”. Do vậy, “chẳng trụ sanh tử tức Niết Bàn môn”.

 

      (Sớ) Nhị câu bất trụ, tức thị xuất nghĩa.

() 住,即 義。

      (Sớ: Cả hai đều chẳng trụ chính là ư nghĩa của chữ Xuất).

 

      Vượt thoát, chẳng trụ trong sanh tử, chẳng trụ trong Niết Bàn.

 

       (Sớ) Do câu bất trụ.

()

(Sớ: Do đều chẳng trụ).

     

      Hai bên đều chẳng trụ.

 

       (Sớ) Phương năng câu trụ.

()

      (Sớ: Th́ mới có thể đều cùng trụ).

 

      “Trụ” ở đây chính là ư nghĩa của chữ “nhập”. “Nhập” là thả chiếc bè từ, Ngài trụ vào cả hai bên. Tôi vừa mới nói, đối với chính Ngài mà nói th́ Ngài trụ trong Niết Bàn, đối với hết thảy chúng sanh để nói th́ Ngài trụ trong sanh tử. Cả hai bên Ngài đều trụ, chẳng trụ mà trụ nên gọi là “thị hiện”. Đấy chính là sự thị hiện của Phật, Bồ Tát.

 

      (Sớ) Bát tức thành tựu.

      () 就。

      (Sớ: Câu thứ tám là thành tựu).

 

      Tức là câu “cần cầu Bồ Tát ư vi vô vi tâm vô sở trước” (siêng cầu Bồ Tát đối với hữu vi và vô vi, tâm không chấp trước). “Vi” là pháp hữu vi, “vô vi” là pháp vô vi, Ngài đều chẳng trụ vào pháp hữu vi lẫn pháp vô vi. Hai bên đều chẳng trụ th́ mới gọi là thành tựu.

 

      (Sớ) Ư vi vô vi tâm vô sở trước, hà hạnh bất thành?

      () 著,何

      (Sớ: Đối với hữu vi lẫn vô vi tâm đều không chấp trước, hạnh nào chẳng thành?)

 

      Do vậy, vị ấy có thể ở trong thế gian thị hiện các thứ thân phận, thị hiện các thứ việc làm nhằm nêu gương cho hết thảy chúng sanh, dạy hết thảy chúng sanh “chẳng biến đổi cuộc sống hiện tại của quư vị”. Hiện thời, quư vị đang sống như thế nào th́ quư vị cứ sống như thế nấy, chẳng thay đổi công việc hiện tại và hoàn cảnh sống của quư vị, quư vị hành Bồ Tát đạo ngay trong ấy. Điều này hay tuyệt đến cùng cực! Siêu phàm nhập thánh ở ngay trong ấy. Quư vị muốn vượt thoát lục đạo luân hồi, muốn vượt thoát mười pháp giới th́ vượt nơi đâu? Vượt ngay trong cuộc sống hiện tại của chính ḿnh, vượt thoát ngay trong công việc thường ngày hiện tại; quư vị thấy rất tự tại! Vị ấy nêu khuôn mẫu cho chúng ta, biểu diễn cho chúng ta xem. Trong kinh thường nói: “V́ người khác diễn nói”. “Diễn” là nêu gương cho người ta nh́n vào, “thuyết” là giảng giải. Do vậy, đấy là thành tựu thật sự.

 

      (Sớ) Cố Thế Tôn thuyết tận vô tận pháp, bất tận hữu vi, bất trụ vô vi. Ư hữu vi giới thị vô vi pháp, ư vô vi giới thị hữu vi pháp. Hà sở trước tai?

() 法,不 為,不 為。於 法,於 法,何 哉。

      (Sớ: Cho nên đức Thế Tôn nói trọn hết pháp vô tận, chẳng tận hữu vi, chẳng trụ vô vi. Nơi hữu vi giới, chỉ bày pháp vô vi, trong vô vi giới chỉ bày pháp hữu vi! Há có ǵ để chấp nữa ư?)

 

      Mấy câu chú giải này, khi tôi giảng kinh Kim Cang vào năm ngoái, [đă nói] mấy câu này là toàn bộ ư nghĩa kinh Kim Cang. Một bộ kinh Kim Cang từ đầu đến cuối đều nói mấy câu này. Quư vị thấy đó, trong thuở đức Phật thị hiện trong cơi đời, cuộc sống của Phật mỗi ngày là mặc y, tŕ bát, khất thực, trở về giảng kinh thuyết pháp cho hàng đệ tử. Đấy chính là nêu gương cho người xuất gia. Du hóa mười phương, không ở nhất định một chỗ nào. Địa phương nào có duyên, bèn đến nơi ấy du hóa. Trong thuở ấy, quả thật học sinh luôn lấy thầy làm gương. Học sinh tại gia, nam, nữ, già, trẻ, các ngành các nghề đều có, thân cận đức Phật, nghe Phật thuyết pháp bèn giác ngộ, thực hiện sự nghiệp Bồ Tát trong công việc, trong nghề nghiệp của chính họ. Kẻ buôn bán th́ làm một vị Bồ Tát thương nhân, tôi vừa mới nói rồi đó. Học sinh th́ làm một vị Bồ Tát học sinh. Nội trợ th́ làm một vị Bồ Tát nội trợ. Lắc ḿnh biến một cái, đều biến thành Bồ Tát hết. Phàm phu đều biến thành Bồ Tát, lục đạo đều biến thành Nhất Chân pháp giới, chẳng thể nghĩ bàn! V́ thế, học Hoa Nghiêm mà nếu không hiểu đạo lư này, chẳng biết phương pháp này, sẽ không chuyển được cảnh giới! Vậy là quư vị đă uổng công học rồi, chẳng thọ dụng được. Học rồi phải biết dùng, trở về nhà chuyển được cảnh giới liền. Đấy chính là “vô trụ sanh tâm” như kinh Kim Cang đă nói. Câu cuối cùng:

 

      (Sớ) Viên măn.

() 滿

 

      Tức câu “cần cầu Bồ Tát trừ đoạn chúng sanh chủng chủng phiền năo vi tế quá thất” (siêng cầu Bồ Tát trừ dứt các lỗi lầm vi tế phiền năo của chúng sanh).

 

      (Sớ) Năng trừ chúng sanh vi tế quá thất, phương viên măn cố.

() 失,方 滿 故。

      (Sớ: V́ trừ được những lỗi lầm nhỏ nhặt của chúng sanh th́ mới viên măn).

 

      Đừng nói là không có lỗi lầm lớn, lỗi lầm nhỏ nhặt cũng đều không có. Đấy mới là đạt đến viên măn. Nếu chúng ta hỏi, do đâu mà có lỗi lầm ư? Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, nơi tự tánh thanh tịnh trong tâm vốn không có, không hề có ba món ấy! Do vậy, chúng là hư vọng. V́ sao không gạt bỏ những hư vọng ấy? Thật ra, chẳng bỏ được! Hăy học theo những kẻ chất phác, trong mười hai thời, [chỉ có] một câu Phật hiệu th́ lỗi lầm nhỏ nhặt quư vị cũng không có nữa. Suốt ngày từ sáng đến tối A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, nào c̣n có lỗi lầm ǵ? Biện pháp ấy tốt đẹp cho nên đối với người thật thà niệm Phật, lỗi lầm nhỏ nhặt cũng không có. Chúng ta đi theo con đường này, dễ đi, đă vừa hết sức ổn thỏa, thích đáng, vừa hết sức thiết thực, trong một thời gian ngắn, sẽ có thể thành đạt to lớn. A! Hôm nay, tôi giảng đến đây thôi.

 

Tập thứ tư (12-03-04)

 

      Xin mở quyển kinh, trang thứ mười một, ḍng thứ nhất.

 

      (Kinh) Thiện nam tử! Ngă đắc tự tại quyết định giải lực, tín nhăn thanh tịnh, trí quang chiếu diệu, phổ nhăn minh triệt, cụ thanh tịnh hạnh.

      () 子,我 力。信 淨。智光 曜。普 徹。具 行。

      (Kinh: Này thiện nam tử! Ta đắc tự tại quyết định giải lực, tín nhăn thanh tịnh, trí quang chiếu rạng, phổ nhăn soi thấu suốt, đầy đủ hạnh thanh tịnh).

 

      Đến đây là một tiểu đoạn. Trong đoạn này, tỳ-kheo Cát Tường Vân truyền dạy pháp yếu cho Thiện Tài đồng tử. Ngài truyền thọ pháp do chính Ngài tu học. Không chỉ là chính Ngài tu học, mà chính Ngài c̣n đă chứng đắc. Do chính Ngài đă đích thân chứng đắc th́ mới có thể nói tới chuyện truyền pháp. Nếu chính ḿnh chẳng đích thân chứng đắc, sẽ chẳng thể nói đến chuyện truyền dạy được! Câu này ư nghĩa rất sâu. Trong một câu trên đây đă nói đến bốn chuyện. Ngài nói: “Ta đă đạt được”, điều thứ nhất là “tự tại”. Ngài đă đạt được tự tại rồi! Ngài đạt đến “quyết định” và “giải lực”. Trong một câu này bao gồm bốn sự kiện, bốn câu tiếp theo là nói về đức lực của Ngài. Đây là cảnh giới của bậc Sơ Trụ Bồ Tát trong Viên Giáo, cảnh giới “phá một phẩm vô minh, chứng một phần Pháp Thân”. Chúng ta hăy xem chú giải:

 

      (Sớ) Đệ nhị.

      ()

 

      Chữ “đệ nhị” chỉ đoạn thứ hai.

 

      (Kinh) Thiện nam tử! Ngă đắc.

() !

      (Kinh: Này thiện nam tử! Ta đạt được).

 

      Đoạn kinh văn thứ hai là từ câu này trở đi, chỉ ra đoạn kinh văn này.

 

      (Sớ) Chánh thị pháp giới.

      () 界。

      (Sớ: Chỉ thẳng vào pháp giới).

 

      “Thị” là chỉ dạy, đến chỗ này mới chánh thức chỉ dạy sự khế nhập pháp giới.

 

      (Sớ) Tức Niệm Phật tam-muội, thôi thắng chi nội phương cử kỳ danh.

      () 昧。推 內,方 名。

      (Sớ: Chính là Niệm Phật tam-muội, nhưng đến phần đề cao người khác cao trỗi hơn ta th́ mới nêu ra danh hiệu [của môn tam-muội] này).

 

      Phần “thôi thắng” (đề cao vị thiện tri thức khác cao trỗi hơn ḿnh) nằm trong đoạn thứ tư. Ở đây là đoạn thứ hai. Trong đoạn thứ tư, tỳ-kheo Cát Tường Vân mới nói đem danh xưng của pháp giới do chính ḿnh đă chứng được, danh xưng của quả vị chính ḿnh đă chứng được để nói ra. Đấy là đoạn kinh văn trong phần sau.

 

      (Sớ) Kim chánh thị trung, duy chương thể dụng.

      () 中,唯 用。

      (Sớ: Nay trong phần chánh thức giảng giải cảnh giới này, chỉ nêu bày Thể và Dụng).

 

      Trong đoạn này, trọng điểm trong lời chỉ dạy của [tỳ-kheo Cát Tường Vân] dành cho Thiện Tài đồng tử là Thể và Dụng của sự tu học, tức Thể và Dụng do Ngài đă chứng đắc.

     

      (Sớ) Văn trung nhị, tiên minh thể tướng, hậu biện thắng dụng.

      () 二。先 相,後 用。

      (Sớ: Kinh văn được chia thành hai phần, trước hết nêu ra thể tướng, kế đó là biện định tác dụng thù thắng)

 

      Trong đoạn kinh văn này có hai đoạn; đây là đoạn thứ nhất, thuyết minh về thể tướng.

 

      (Sớ) Văn hữu ngũ cú, cụ hàm danh nghĩa. Hạ kết danh vân.

      () 句,具 義。下

      (Sớ: Kinh văn gồm năm câu, chứa đựng đủ cả danh và nghĩa. Trong lời kết luận ở phần sau, sẽ nêu [danh xưng của môn giải thoát này]).

 

      Ở chỗ này, đại sư đem phần kinh văn tiếp theo trích lục ở nơi đây. Trong đoạn thứ tư, tỳ-kheo Cát Tường Vân sẽ nói ra danh xưng của pháp Ngài đă đắc.

 

      (Sớ) Ngă duy đắc thử “ức niệm chư Phật b́nh đẳng cảnh giới vô ngại trí huệ phổ kiến pháp môn” cố.

      () 普見 故。

      (Sớ: Ta chỉ đạt được pháp môn “trí huệ vô ngại thấy trọn khắp, nghĩ nhớ cảnh giới b́nh đẳng của chư Phật” này).

 

      Câu này nói về sở chứng của tỳ-kheo Cát Tường Vân.

 

      (Sớ) Văn trung sơ cú vi tổng.

      () 總。

      (Sớ: Câu đầu tiên trong kinh văn là nói chung).

 

      Tôi vừa mới nói [điều này] với quư vị.

 

      (Sớ) Tự tại quyết định giải lực.

      () 力。

      (Sớ: [Tức là giảng về] sức tự tại quyết định giải).

 

      Đây là câu nói chung, tiếp theo là giảng rơ cho chúng ta biết ư nghĩa của câu này.

 

      (Sớ) Tự tại hữu nhị nghĩa, nhất quán cảnh tự tại, dục quán, bất quán, nhược nhất, nhược đa, giai tự tại cố.

      () 義。一 在。欲 觀,若 一若 多,皆 故。

      (Sớ: “Tự tại” có hai nghĩa. Một là quán cảnh tự tại,  v́ muốn quán hay chẳng quán, hoặc một, hoặc nhiều, đều tự tại).

 

      “Quán, bất quán, nhược nhất, nhược đa”, nói thật ra, như vậy là đă chẳng dễ dàng rồi, làm sao mới được tự tại đối với cảnh được quán ở đây? Đây là một câu hỏi lớn. Chữ Quán này chính là sáu căn khởi tác dụng. Sáu căn đối với cảnh giới sáu trần khởi tác dụng th́ dùng chữ Quán. Mắt thấy sắc là Quán, tai nghe tiếng cũng gọi là Quán. Mũi ngửi hương, lưỡi nếm vị, đều dùng chữ [Quán] này để tượng trưng. Bọn phàm phu chúng ta sáu căn tiếp xúc sáu trần chẳng được tự tại, v́ sao không tự tại? Khởi lên t́nh cảm, t́nh cảm hết sức phức tạp! Cổ đức Trung Quốc đem những mối t́nh cảm phức tạp ấy quy nạp thành “thất t́nh, ngũ dục”; thất t́nh ngũ dục là quy nạp thành từng loại để nói cho tiện. Nói một cách khác, sáu căn của chúng ta tiếp xúc cảnh giới sáu trần đều khởi tâm động niệm; khởi tâm động niệm nói chung chẳng ngoài phạm vi thất t́nh ngũ dục, quư vị chẳng được tự tại. Các Ngài thật sự được tự tại. V́ sao họ có thể tự tại? Họ đă ĺa khỏi thất t́nh ngũ dục.

      Nếu quư vị nghe giảng bộ kinh này từ chương Thập Tín ở phần trước cho đến chỗ này, tôi nghĩ chắc là chẳng khó hiểu cho lắm. Sơ Trụ Bồ Tát đă đoạn Kiến Tư phiền năo, vượt thoát lục đạo. Kiến Tư phiền năo đoạn rồi, chẳng c̣n tạo lục đạo luân hồi nữa. Chẳng những Kiến Tư phiền năo đă đoạn mà Trần Sa phiền năo cũng đoạn, trí huệ của vị ấy mở mang. Lại phá một phẩm vô minh, chứng một phần Pháp Thân, cùng dùng một chân tâm với chư Phật Như Lai. Không nhập cảnh giới ấy là v́ chúng ta sử dụng vọng tâm, quư vị phải biết điều này. Nay chúng ta khởi tâm động niệm chẳng phải là chân tâm, mà là vọng tâm. Trong Pháp Tướng, vọng tâm được gọi là “năm mươi mốt Tâm Sở của tám Thức”, năm mươi mốt Tâm Sở nơi tám Thức ấy đều là vọng tâm. Sách Bách Pháp Minh Môn vừa mở đầu liền nói tới Hữu Vi Pháp. Trong Hữu Vi Pháp, loại thứ nhất là Tâm Pháp, tức là tám Thức, [c̣n gọi là] tám Tâm Vương. Loại thứ hai là Tâm Sở Pháp, tức là những pháp được sở hữu bởi tâm, gồm năm mươi mốt thứ. Loại thứ ba là Sắc Pháp, loại này là vật chất. Loại thứ tư là Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp, có hai mươi bốn loại lớn. Những pháp này gom lại gồm chín mươi bốn loại, đều gọi là Hữu Vi Pháp, chẳng phải là thật. Hữu Vi là có sanh có diệt, có tạo tác. Kinh Kim Cang dạy: “Nhất thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ, diệc như điển. Ưng tác như thị quán” (Hết thảy các pháp hữu vi, như mộng, huyễn, bọt, bóng. Như sương, cũng như chớp. Hăy nên quán như thế). Quán như vậy là tự tại, biết toàn thể là giả. “Tâm, Tâm Sở” là Năng, Sắc pháp là Sở[3]. Năng và Sở đều là giả, không có thứ nào là thật. V́ thế, vị ấy đă tự tại, vượt trỗi mười pháp giới rồi! Không chỉ là vượt trỗi tam giới mà c̣n vượt trỗi mười pháp giới.

      Học Phật đến tŕnh độ như vậy th́ mới tính là thật sự có kết quả. Thưa cùng chư vị, chỉ là tách rời lục đạo luân hồi; giải quyết xong sanh tử trong lục đạo luân hồi th́ trong Phật pháp gọi là “chứng tiểu quả”. [Bất luận] Đại Thừa, Trung Thừa, hay Tiểu Thừa, [hễ giải thoát lục đạo luân hồi] th́ là tiểu quả, được coi là có kết quả, quư vị đă vượt khỏi lục đạo rồi. Do đây biết rằng: Không vượt thoát lục đạo luân hồi th́ đều là không có kết quả! Không cần biết quư vị tu như thế nào, hễ quư vị không có năng lực vượt thoát lục đạo luân hồi, quư vị không có kết quả! Nhất định phải hiểu điều này, phải hiểu cho rơ! Đấy là chuyện lớn. Chiếu theo lời kinh giáo đă dạy, tu học như thế đó, nói thật ra, hết sức khó khăn! Trong chúng ta, mấy ai có thể thấy sắc, nghe tiếng, mà thật sự chẳng khởi tâm, chẳng động niệm, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước? Nói th́ dễ lắm, mọi người đều nghe quen tai quá rồi, quư vị cũng nói được mà! Nhưng quư vị có làm được hay không? Nếu quư vị không làm được th́ vẫn sanh tử luân hồi y như cũ!

      Nếu như trong Phật pháp, gặp phải nghịch cảnh, cảnh chẳng đúng với ư muốn của chính ḿnh, bèn dấy tâm nóng giận, dấy ḷng ghen ghét, tạo nghiệp đấy! Tạo nghiệp rất dễ dàng, dẫu thời gian cũng chẳng lâu, quả báo đă chẳng thể nghĩ bàn. Từ kinh Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo, quư vị đă thấy rồi đó, quả báo thật đáng sợ lắm. Đọa địa ngục, nếu tính theo thời gian của chúng ta là một ngàn tám trăm vạn năm. Sau khi thoát khỏi địa ngục, sẽ là ngạ quỷ, súc sanh, hoặc cũng là kẻ bần cùng hạ tiện trong loài người, sáu căn chẳng đầy đủ, chịu đủ thứ vùi dập. Đến khi thời Mạt Pháp của đức Thế Tôn đă qua, [thời Mạt Pháp của] cả ba đức Phật đều đă qua hết rồi, tới thời Mạt Pháp của đức Phật thứ tư, mới được làm thân người, mới nghe Phật pháp. Quư vị nói xem: Thời gian dài như thế đó! V́ vậy, nếu quư vị lắng ḷng nghĩ ngợi, mới biết chuyện này đáng sợ lắm!

      Như vậy th́ đối với chúng ta, “quán cảnh tự tại” vô cùng trọng yếu. Nếu chúng ta thật sự có trí huệ, biết thân tâm thế giới toàn là giả, toàn là không, chẳng sốt sắng nữa, chẳng cần phải so đo nữa, quư vị được tự tại rồi. Nếu quư vị vẫn sốt sắng so đo, sẽ chẳng được tự tại! Ở đây là nói tới cảnh giới của Bồ Tát. Trong cảnh giới Bồ Tát, tận hư không, khắp pháp giới, hết thảy các cơi Phật, y báo, chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới, hễ vị ấy mong trông thấy [những thứ ấy], chúng bèn hiện tiền. Nếu vị ấy không nghĩ tới, cảnh giới ấy sẽ chẳng có. Giống như chúng ta xem truyền h́nh vậy! Chúng ta muốn xem th́ vặn qua băng tần ấy, màn h́nh bèn hiện h́nh. Không mong thấy, sau khi tắt đi, màn h́nh không c̣n ǵ nữa. Chúng ta vẫn c̣n phải giơ tay vặn, chứ các vị Bồ Tát ấy không cần, chỉ cần khởi ư niệm, mong trông thấy, cảnh giới bèn hiện tiền. Tây Phương Cực Lạc thế giới chính là cảnh giới ấy. Bản thân chúng ta phải dựa vào công phu của chính ḿnh, tu đến cảnh giới ấy, khó quá! Quá sức khó khăn! Thế nhưng nếu niệm A Di Đà Phật, đới nghiệp văng sanh, sẽ rất dễ dàng, có thể đến Tây Phương Cực Lạc thế giới được!

      Tỳ-kheo Cát Tường Vân tu pháp môn Niệm Phật. Trong lời chú giải của đại sư Thanh Lương ở phần trước, Ngài đă giảng cặn kẽ cho chúng ta: Ngài Cát Tường Vân tu Ban Châu tam-muội. Điều này nhằm bảo với chúng ta: Trong pháp môn Niệm Phật, điều quan trọng nhất là Hành, quyết định chẳng hoài nghi, chẳng xen tạp, chẳng gián đoạn. V́ thế, Bồ Tát thị hiện cho chúng ta thấy Ngài đi kinh hành trên ngọn núi khác. Điều này nhằm bảo với chúng ta: “Trong Niệm Phật Đường, lấy kinh hành làm chủ!” Các vị đồng tu muốn tu pháp môn này, chớ nên không biết điều này. Nay chúng ta gọi [đi kinh hành] là “nhiễu Phật”, lấy nhiễu Phật làm chủ. Xưa kia, tổ sư đại đức dạy chúng ta, người niệm Phật phải niệm ra tiếng. Trước kia không có máy niệm Phật, trong Niệm Phật Đường niệm ra tiếng, người nhiễu Phật niệm ra tiếng, niệm mệt rồi bèn có thể ngồi xuống. Ngồi xuống gọi là Chỉ Tịnh, niệm thầm trong tâm chứ không niệm ra tiếng, nghỉ ngơi. Ban thứ nhất nhiễu Phật rồi nghỉ ngơi, nhiễu mấy ṿng rồi nghỉ ngơi, ban thứ hai nhiễu tiếp, khi đó ban thứ hai niệm ra tiếng. Trước kia chia thành ba ban, trong ba ban th́ một ban niệm ra tiếng, quư vị có được hai tiếng để nghỉ ngơi, có thể khôi phục thể lực được. Ba ban niệm. V́ vậy, lấy nhiễu niệm làm chủ.

      Hiện nay, chúng ta chia Niệm Phật Đường làm ba khu: Khu chỉ tịnh, khu nhiễu Phật, khu lễ Phật. Lễ Phật cũng không niệm ra tiếng, niệm thầm trong tâm chẳng thốt ra tiếng; lễ Phật niệm ra tiếng sẽ bị tổn khí. V́ vậy, niệm ra tiếng là lúc nhiễu Phật. Phương pháp nhiễu Phật hiện thời của chúng ta tốt lắm, không phân ra từng ban. Mỗi một ban th́ phải tới lui cùng lúc với mọi người, nay chúng ta hoàn toàn tự do, hoàn toàn rất tự do! Quư vị khoẻ khoắn th́ nhiễu nhiều hơn mấy ṿng nữa; quư vị yếu ớt, nhiễu vài ṿng đă mệt th́ quư vị có thể tùy ư nghỉ, chẳng cần phải cùng tiến hay lui theo mọi người, chúng ta không bị áp lực! Niệm ra tiếng th́ quư vị niệm tiếng lớn hay nhỏ không sao cả; quư vị niệm lớn tiếng cũng được mà nhỏ tiếng cũng được. Chỉ cần tốc độ niệm Phật hiệu rất nhịp nhàng là được rồi. Hiện thời, chúng ta dùng tốc độ niệm của máy niệm Phật, niệm khớp với tốc độ của máy niệm Phật là được rồi. Nhất định phải biết nhiễu Phật nhiều chắc chắn sẽ có lợi cho thân thể. Trong chương kinh này, Cát Tường Vân Bồ Tát đă dạy cho chúng ta điều này. Như vậy th́ mới được tự tại.

      Bởi lẽ đó, đến Tây Phương Cực Lạc thế giới th́ cảnh giới ấy hoàn toàn hiện tiền. Nếu quư vị hoài niệm thế giới Sa Bà, hoài niệm thành phố Đài Bắc ở Đài Loan, hễ quư vị muốn thấy th́ cảnh giới ấy lập tức hiện tiền giống như màn h́nh TV vậy, quư vị hoàn toàn trông thấy. Nghĩ đến chỗ nào, liền có thể thấy nơi đó. Chẳng những cảnh giới hiện tiền hiện được, mà cảnh quá khứ cũng hiện được! Năm mươi năm trước Đài Loan như thế nào? Một trăm năm trước Đài Bắc ra sao? Quư vị khởi niệm th́ cảnh giới ấy hoàn toàn hiện tiền, có thể trông thấy được quá khứ, cũng có thể thấy được vị lai, mười phương hết thảy các cơi Phật quư vị muốn thấy những nơi ấy th́ chúng đều hiện tiền. Đấy là “quán cảnh tự tại”.

 

      (Sớ) Nhị, tác dụng tự tại.

      () 在。

      (Sớ: Điều thứ hai là tác dụng tự tại).

 

      “Tác dụng tự tại” là “muốn đi, muốn ở, tùy tâm tạo thành vậy”. Điều này càng chẳng thể nghĩ bàn! Quư vị trông thấy mười phương cơi nước, hoặc là mười pháp giới, hoặc là lục đạo, trông thấy không ít chúng sanh có duyên với ḿnh, do trong đời quá khứ đă từng sống ở những nơi ấy nên có duyên. Trông thấy những kẻ hữu duyên rồi lại quán sát cặn kẽ, hễ duyên đă chín muồi, sẽ đến giảng giải Phật pháp cho người ấy, người ấy sẽ tin tưởng, sẽ tiếp nhận, như vậy là thành thục họ. Quư vị có thể hiện thân vào trong cảnh giới ấy, giống như ba mươi hai ứng thân trong phẩm Phổ Môn vậy. Chúng sanh có cảm, Phật, Bồ Tát liền ứng. Vậy th́ những người ấy trọn chẳng yêu cầu chúng ta đến độ họ. Nếu họ mong quư vị đến độ họ, sự cảm ứng ấy sẽ rơ rệt, rất rành rẽ, hiển cảm, hiển ứng, quư vị cũng ứng đến rơ rệt. Quư vị quán sát căn tánh người ấy đă chín muồi, tuy người ấy không khởi tâm động niệm, sự cảm ứng ấy vẫn thành công, cho nên gọi là “minh cảm” (cảm ứng ngấm ngầm). Thậm chí chính người ấy không biết. Thế nhưng Bồ Tát biết, Bồ Tát cũng đến thị hiện.

      V́ thế, cảm ứng đạo giao có bốn thứ: hiển cảm hiển ứng, hiển cảm minh ứng, minh cảm minh ứng, minh cảm hiển ứng (cảm rơ rệt, ứng rơ rệt; cảm rơ rệt, ứng ngấm ngầm; cảm ngấm ngầm, ứng ngấm ngầm; cảm ngấm ngầm, ứng rơ rệt), bốn thứ! Chư Phật, Bồ Tát thị hiện trong lục đạo mười pháp giới, đấy gọi là “tác dụng tự tại”. Chúng ta xem tới câu này, chẳng niệm Phật có được hay chăng? Chúng ta cũng rất mong mỏi chính ḿnh cũng sẽ rất mau chóng đạt được cảnh giới ấy. Hiện thời, chỉ có một biện pháp là niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ khó hay dễ? Thưa với quư vị, chẳng khó khăn chút nào! Khó ở chỗ nào? Khó là v́ quư vị không chịu làm! Nếu thật sự chịu làm, chúng tôi từng thấy những gương niệm Phật văng sanh, thời gian từ ba năm đến năm năm là đủ rồi! Hiện thời, chúng ta niệm tà tà hờ hững! Một câu Phật hiệu lúc có, lúc không; do vậy, niệm chẳng thành công. Thật sự chịu niệm, chuyện ấy đâu có khó, nhất định thành tựu! Văng sanh thế giới Tây Phương, quư vị sẽ hoàn toàn đạt được cảnh giới trong năm mươi ba lần tham học. Đấy là nói về tác dụng. Đây là tự tại, hai thứ tự tại.

     

      (Sớ) Quyết định diệc nhị nghĩa, nhất trí quyết đoạn cố, nhị tín vô hoặc cố.

() 義。一 故。二 故。

      (Sớ: Quyết định cũng có hai nghĩa, một là trí quyết đoạn, hai là tin tưởng không mê hoặc).

 

      Hai thứ quyết định. “Trí quyết đoạn”: “Đoạn” này chẳng những là đoạn nghi, mà c̣n là phiền năo, tập khí đều đoạn trừ hết. Tập khí Kiến, Tư, Trần Sa đều đoạn hết. Quư vị phải biết, phải dựa vào trí huệ để đoạn. Không có trí huệ, sẽ chẳng thể đoạn được! Định chỉ có thể đè nén phiền năo, chẳng thể đoạn phiền năo. Những người tu Thiền Định dùng Định để khuất phục khiến phiền năo chẳng khởi tác dụng. Từ Định mở mang trí huệ, sẽ đoạn được phiền năo. Do đây biết được rằng: Nếu quư vị muốn mở mang trí huệ, chẳng thể không tu Định. Quư vị không tu Định, chắc chắn chẳng thể mở trí huệ được. Trí huệ là do Định mà có. Định là ǵ vậy? Tâm thanh tịnh. Trong Vô Lượng Thọ Kinh, cương lănh tu hành là “thanh tịnh, b́nh đẳng, giác”. Thanh tịnh và b́nh đẳng là Định, giác là Huệ. Giác chính là trí huệ. V́ vậy, trí huệ khởi phát từ thanh tịnh, b́nh đẳng. Nếu tâm quư vị chẳng thanh tịnh, chẳng b́nh đẳng, chắc chắn là quư vị không có trí huệ. Trong thế gian vẫn có rất nhiều kẻ thông minh, như những nhà khoa học phát minh ra rất nhiều thứ, thưa với quư vị, trong Phật pháp chẳng gọi đấy là trí huệ, mà gọi là Thế Trí Biện Thông. Trong Phật pháp gọi họ là “thông minh”, chứ không phải là trí huệ. Cũng có nghĩa là trí huệ của họ và trí huệ của Phật, Bồ Tát có chỗ bắt nguồn khác nhau. Trí huệ của Phật, Bồ Tát là từ Định mở ra, trí huệ của người thế gian là do từ nghiên cứu, từ phân biệt mà phát sanh. Nói cách khác, những người ấy vẫn dùng tâm ư thức, sử dụng vọng tâm, cho nên gọi là Thế Trí Biện Thông, chẳng phải là chân trí huệ. V́ thế, dù trí huệ của bọn họ cao siêu, những phát minh khoa học kỹ thuật hiện thời rất mạnh mẽ, bọn họ chẳng đoạn được phiền năo, không có năng lực đoạn phiền năo. Điều này hết sức rơ ràng! Trí huệ chân chánh sẽ đoạn được phiền năo, phá vô minh. Dù khoa học gia trí huệ cao minh, vẫn chẳng thể đoạn được phiền năo, chẳng thể phá được vô minh. Nói cách khác, họ không thoát khỏi lục đạo luân hồi được. Chúng ta nhất định phải phân biệt điều này rơ ràng, phải cầu chân trí huệ, chắc chắn là phải từ trí huệ phát sanh th́ mới đoạn được phiền năo, mới có thể phá được vô minh.

      Thứ hai, “tín vô hoặc cố”, Hoặc () là mê hoặc. Câu này đặc biệt nhấn mạnh “đoạn nghi, sanh tín”. Ngài nói câu này có ư nghĩa rất sâu, quả thật là nói về pháp môn Niệm Phật. Pháp môn này là pháp khó tin mà! Rất khó! Ngay như Thiện Tài đồng tử đi tham học, gặp vị thứ nhất là tỳ-kheo Cát Tường Vân truyền dạy cho Ngài Ban Châu tam-muội, truyền dạy phương pháp này. Ban Châu tam-muội lấy “niệm A Di Đà Phật, cầu sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới” làm mục đích. Bởi vậy, quư vị hăy nghĩ xem, Thiện Tài học pháp môn ǵ? Niệm A Di Đà Phật, cầu sanh Tịnh Độ, không cầu chi khác! Đấy là mở đầu, đến lần tham học cuối cùng gặp vị thiện tri thức thứ năm mươi ba là Phổ Hiền Bồ Tát dùng mười đại nguyện vương hướng dẫn về Cực Lạc, Ngài đă viên măn rồi, đă đến thế giới Cực Lạc rồi. Điều này cho thấy từ đầu đến cuối là “triệt để thâm nhập một môn”, những ǵ Ngài tham học trong khoảng thời gian ấy đều nhằm thành tựu Hậu Đắc Trí. Ngài thông đạt hết thảy các pháp môn, pháp nào cũng hiểu rơ, nhưng thứ ǵ Ngài cũng không học. Một câu A Di Đà Phật niệm đến tột cùng, người ta cao minh ở chỗ này!

      Nay chúng ta tham học một cách lầm lạc, tham phỏng những vị thiện tri thức, hễ được truyền dạy một pháp môn th́ môn ǵ cũng đều muốn học hết, học loạn mất rồi! Học tạp rồi! Học loạn cào cào! Chỗ này có ư nghĩa rất sâu, rất sâu đấy nhé! Thiện tri thức chân chánh chẳng phải là người tầm thường. Nếu họ muốn gây trở ngại cho quư vị, sẽ chẳng truyền dạy cho quư vị pháp môn họ đă chọn lựa để tu học lúc ban đầu. V́ sao vậy? Vị ấy phá hoại pháp môn của quư vị! Trong nhà Phật thường nói: “Ninh động thiên giang thủy, bất động đạo nhân tâm” (Thà động nước ngàn sông, chẳng khuấy động đạo tâm của người khác). Quư vị làm sao có thể phá hoại pháp môn tu tập chánh yếu của người khác cho được? V́ thế, tham học không dễ dàng, cần phải hội đủ điều kiện tham học. Truyền pháp càng chẳng dễ dàng. Quư vị muốn học pháp môn này với tôi, muốn nghe, muốn thấy pháp tôi tu tập, th́ chính quư vị vốn đang tu tập pháp môn nào vậy? Quư vị có ḷng tin nơi pháp môn ấy hay không? Có tâm nguyện hay không? Nghe người khác nói, tâm quư vị có bị dao động hay không? Có bị biến đổi hay không? Nếu tâm quư vị dao động, biến đổi, lại muốn học, tu thử một phen, quư vị sẽ không có tư cách tham học, tôi không dạy cho quư vị đâu nhé! Người thật sự đạt đến mức không động ḷng, “tôi có thể tiếp xúc, có thể nghe, có thể thấy, nhưng trọn chẳng động ḷng” th́ vị thiện tri thức ấy bèn truyền dạy cho quư vị.

      Vậy là quư vị đă thâm nhập thành tựu một môn rồi, v́ sao phải t́m hiểu những pháp môn ấy? Phải hiểu rơ những pháp môn ấy? Nhằm thành tựu trí huệ viên măn. Chẳng phải v́ chính ḿnh, mà nhằm giúp đỡ hết thảy chúng sanh căn tánh bất đồng, v́ họ mà học, chứ chẳng v́ ta mà học. V́ tự ḿnh th́ quư vị thấy Thiện tài một câu A Di Đà Phật niệm đến tột cùng, đấy là học cho chính ḿnh. Do căn tánh của chúng sanh không giống nhau, vẫn c̣n rất nhiều người chẳng tin tưởng pháp môn Niệm Phật, làm như thế nào đây? Chúng ta đem pháp môn ấy giới thiệu với họ, đó gọi là pháp phương tiện. Do vậy, học vô lượng pháp môn nhằm mục đích “tiếp dẫn vô lượng chúng sanh”. Thế nhưng, quư vị phải nhớ rơ, tiếp dẫn vô lượng chúng sanh là phương tiện, tối hậu vẫn là nhằm dẫn dụ họ về pháp môn Niệm Phật. Nếu chẳng thể đưa họ về pháp môn Niệm Phật, người [học hạnh Bồ Tát] ấy vẫn chẳng thể thành tựu. Đấy chính là khải thị trong phẩm cuối cùng của kinh Hoa Nghiêm, tức Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm. Chúng ta phải thấu hiểu lư luận, phương tiện thiện xảo ấy; có như vậy th́ mới thật sự thọ dụng được. Bởi vậy, nói “tín vô hoặc cố” (v́ tin tưởng không mê hoặc), chính là như kinh Kim Cang đă dạy: “Tín tâm thanh tịnh, tắc sanh Thật Tướng” (Tín tâm thanh tịnh liền sanh Thật Tướng). Đối với việc niệm Phật văng sanh thành Phật, quyết định không có nghi hoặc, quyết định chẳng dao động. Có tín tâm ấy, có nguyện tâm ấy, chắc chắn được văng sanh. Đấy chính là hai ư nghĩa của chữ quyết định. Tiếp theo là chữ “giải”.

 

      (Sớ) Giải tức thắng giải, diệc hữu nhị nghĩa.

      () 解,亦 義。

      (Sớ: Giải chính là hiểu thù thắng, cũng có hai nghĩa)

 

      “Thắng” là thù thắng. Nói cách khác, chẳng phải là thấu hiểu thông thường, mà là hiểu rơ, thâm nhập rất sâu. Ở đây, đại sư Thanh Lương bảo chúng ta: Sự thắng giải này có hai ư nghĩa.

 

      (Sớ) Nhất vi tín nhân, ư cảnh nhẫn khả cố.

      () 因,於 故。

      (Sớ: Một là tin vào nhân, do có thể nhẫn đối với cảnh).

 

      Đây là nói rơ: “Vạn pháp đều là không, nhưng nhân quả chẳng không”. Quư vị phải nhớ kỹ! Nhân quả có thuộc trong vạn pháp hay chăng? Thưa với quư vị, nó cũng thuộc vào vạn pháp, trọn chẳng phải là nhân quả nằm ngoài vạn pháp, chẳng phải vậy, nó cũng nằm trong ấy. Nhưng vạn pháp đều là không; v́ sao nhân quả chẳng không? Thưa quư vị, “nhân quả chẳng không” là do đối với chúng sanh trong mười pháp giới mà nói. Chính v́ “nhân quả chẳng không” nên quư vị mới có thể tu hành chứng quả. Nếu nhân quả là không, quư vị sẽ vĩnh viễn chẳng có hy vọng ngoi đầu ra được, quư vị vẫn phải sanh tử, có thoát luân hồi được hay chăng? Y báo, chánh báo trang nghiêm trong mười pháp giới là quả báo. Hễ có quả, ắt phải có nhân. Hiện tướng (tướng được biến hiện) tuy là “hết thảy các pháp hữu vi, như mộng, huyễn, bọt, bóng”, là giả! Tuy giả, nhưng chẳng thể nói là không có tướng. Nay những hiện tướng đều bày trước mắt chúng ta, chẳng thể nói là “không có”. Chư Phật, Bồ Tát thấy những tướng ấy là giả tướng, chẳng phải là thật có. Nhưng quư vị chẳng thể không thừa nhận nó tạm thời tồn tại, v́ thế là tạm có, chứ không phải là vĩnh hằng, chúng tạm thời có mà thôi! Đấy chính là đạo lư “nhân quả chẳng không”.

      Mười pháp giới biến hiện như vậy, lục đạo luân hồi cũng biến hiện theo đạo lư ấy. Chúng ta tu thành Thanh Văn, tu thành Duyên Giác, tu thành Bồ Tát, tu thành Phật, đều chẳng ĺa khỏi đạo lư ấy. Đấy gọi là “nhân quả chẳng không”, chúng ta phải tin tưởng. Nhất là pháp môn Tịnh Độ, pháp môn Tịnh Độ kiến lập trên Tín, Nguyện, Hạnh. Ba điều kiện ấy được gọi là “ba tư lương”. Ba điều kiện đầy đủ, quư vị quyết định được văng sanh. Trong sách Yếu Giải, đại sư Ngẫu Ích đă giảng về điều kiện Tín như sau: Điều thứ nhất là phải tin vào chính ḿnh, tin chính ḿnh và A Di Đà Phật có quan hệ mật thiết, tin chính ḿnh và Tây Phương Tịnh Độ có quan hệ mật thiết, quư vị phải có tín tâm ấy. Dựa vào đâu mà chúng ta có thể thấy A Di Đà Phật? A Di Đà Phật là tự tánh Di Đà của chúng ta, quan hệ ấy mật thiết lắm! V́ sao chúng ta có tư cách văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới? Tây Phương Tịnh Độ là duy tâm Tịnh Độ của chính ḿnh, c̣n có ǵ để nói nữa! Nói cách khác, đấy là quê nhà của quư vị. Quư vị thích trở về lúc nào th́ trở về, ai cũng không ngăn trở quư vị được! Do vậy, quư vị phải tin tưởng điều này. Tín tâm trong pháp tu Tịnh Độ được tạo dựng trên cơ sở này.

      Thứ hai là tín tha. Tha là Phật Thích Ca và Phật Di Đà. Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu Tây Phương Cực Lạc thế giới cho chúng ta, Ngài giảng cho chúng ta ba kinh [Tịnh Độ]. Chúng ta tin tưởng đức Thế Tôn nói ra câu nào cũng chân thật, không có một chữ nào giả dối. Chúng ta tin vào bốn mươi tám nguyện của A Di Đà Phật, nguyện nào cũng độ hết thảy chúng sanh, đương nhiên bao gồm cả chúng ta trong đấy. Chúng sanh tạo tội nghiệp cực nặng, trong Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh, các vị đă thấy rồi đó: Kẻ tạo tội nghiệp Ngũ Nghịch Thập Ác đều có thể văng sanh. Điều này hết sức chẳng thể nghĩ bàn! V́ sao tạo tội nghiệp nặng như vậy mà vẫn được văng sanh? Tội nghiệp cũng là tánh Không, cũng là pháp hữu vi, huyễn, mộng, bọt, bóng, trọn chẳng thể được! Nhưng quư vị phải biết: Quư vị văng sanh, tội nghiệp dẫu cực nặng chẳng thể ngăn trở được, không chướng ngại quư vị được; nhưng nếu quư vị chẳng văng sanh, đấy mới là chướng ngại lớn. Ở đây, tôi có một tỷ dụ, qua tỷ dụ này, quư vị sẽ thấu hiểu ư nghĩa này. Văng sanh giống như quư vị tỉnh mộng, những chuyện trong mộng đều là hư vọng, đều là giả. Chưa văng sanh, quư vị vẫn đang nằm mộng, chưa tỉnh giấc. Chưa tỉnh giấc th́ trong mộng th́ có khổ, quư vị phải chịu đựng, có vui quư vị cũng phải lănh nhận, chẳng có cách nào không nhận được. Văng sanh chính là đă tỉnh mộng rồi! Do vậy biết rằng: Từ vô thủy kiếp đến nay, tội nghiệp cực nặng như mộng, huyễn, bọt, bóng, vốn chẳng phải là chuyện gây chướng ngại, nhưng chẳng văng sanh th́ chúng sẽ trở thành chuyện chướng ngại. Không văng sanh th́ tội nghiệp cực nặng ấy sẽ khiến cho quư vị đọa trong tam ác đạo.

V́ thế, đối với người tạo tác tội nghiệp, quư vị không cần phải sợ hăi, không cần phải lo buồn nghiệp chướng của quư vị sâu nặng, [băn khoăn] làm sao quư vị có tư cách văng sanh cho được? Quư vị có mối hoài nghi như thế là hỏng rồi! Trong ba điều kiện Tín - Nguyện - Hạnh, không hội đủ điều kiện ấy (Tín). Theo Quán Kinh, vương tử A Xà Thế là kẻ tạo tội Ngũ Nghịch Thập Ác, giết cha, hại mẹ, hợp tác với Đề Bà Đạt Đa phá ḥa hợp Tăng, chướng ngại Phật pháp, không điều ác nào chẳng làm. Cuối cùng, ông ta hồi tâm chuyển ư, niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Trong A Xà Thế Vương Kinh, đức Phật dạy chúng ta: “Ông ta văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới thượng phẩm trung sanh”. Tạo tội nghiệp nặng như vậy mà chẳng gây trở ngại [văng sanh].

      Quay đầu trở lại th́ chúng ta thấy trong Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh có nói một vị tỳ-kheo, tức là người xuất gia, v́ ghen ghét mà chướng ngại một vị xuất gia hoằng pháp khác, nên đọa địa ngục một ngàn tám trăm vạn năm. V́ nguyên nhân nào? Ông ta không niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Nếu ông ta niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, sẽ không có chuyện ấy! Quư vị hăy quay đầu nghĩ lại đi! Nếu như vua A Xà Thế không niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, sẽ phải chịu tội trong địa ngục nào? Kinh giáo gọi nơi ấy là địa ngục A Tỳ; kiếp số dài như thế nào, thời gian dài như thế nào, chư Phật Như Lai đều không nói ra. Kinh điển giảng những điều này [cho nên] quư vị phải chú tâm suy nghĩ, chú tâm thấu hiểu, người ấy có tạo tội nghiệp hay không? Đời này chẳng tạo tội nghiệp, quư vị vẫn c̣n có đời trước. Đời trước c̣n có đời trước nữa, từ vô lượng kiếp đến nay, có lẽ nào chẳng tạo tội nghiệp ư? Chỉ là tạo tội nghiệp lớn, nhỏ, nặng, nhẹ khác nhau, chứ không có chuyện chẳng tạo tội nghiệp!

       Nhất định quư vị phải hiểu, đặc biệt là trong thời đại này. Thời đại này được gọi là dân chủ, tự do, cởi mở; trong xă hội này, cơ hội tạo tội nghiệp đặc biệt nhiều. Nếu như không văng sanh, có mấy ai có thể chẳng đọa trong tam ác đạo? Nếu quư vị nghĩ chính ḿnh đời sau không đọa trong tam ác đạo, hăy tự ḿnh lắng ḷng, lắng ḷng suy nghĩ: Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu, năm giới ấy, quư vị có thể giữ được tám mươi phần hay không? Dựa theo lương tâm của quư vị để tính toán, coi thử quư vị có giữ được tám mươi phần hay không? Nếu giữ được tám mươi phần, đại khái là đời sau quư vị được sanh trong loài người. Nếu trong năm điều trên, điều nào cũng phá sạch, điều nào cũng phạm tuốt, đời sau không thể làm thân người! Hễ không được thân người, sẽ đọa trong tam đồ! Nghiệp nhân của tam đồ là tham - sân - si.

      Chúng ta hăy so sánh: Đối với tâm tham th́ tâm tham [của quư vị] có nặng hay không? Đối tượng để quư vị tham muốn là ngũ dục, lục trần, danh văn, lợi dưỡng, tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ. Thậm chí học Phật vẫn tham Phật pháp, đấy vẫn là tâm tham. V́ sao thứ ǵ cũng đều muốn học hết? Tham! V́ sao mỗi một pháp môn, kẻ ấy đều mong đạt được hết? Ngạo mạn! Chẳng chịu thua kém ai, hiếu thắng! Keo kiệt, hiếu thắng, làm sao không đọa vào ngạ quỷ cho được? V́ vậy, rất dễ đọa tam đồ, chúng ta phải nhận biết rơ ràng điều này!

      Ngoài việc dạy chúng ta phải tín tự, tín tha ra, đại sư Ngẫu Ích c̣n nói tới tín sự, tín lư, tín nhân, tín quả, những điều này chúng tôi không cần phải nói cặn kẽ, trong phần sau, cũng sẽ nhắc tới.

 

      (Sớ) Nhị vi tác dụng nhân.

()

      (Sớ: Hai là tác dụng nhân).

 

      Đại sư chú giải về “tín nhân” như sau: “Ư cảnh nhẫn khả cố” (V́ có thể nhẫn đối với cảnh). Mấy chữ “ư cảnh khả nhẫn” này ư nghĩa rất sâu. Nhẫn là quư vị có thể chịu đựng; hễ cảnh giới hiện tiền liền biết nhân quả của nó, cũng như hiểu rơ hết thảy cảnh giới không ǵ chẳng phải do nhân duyên quả báo biến hiện. Trong cảnh thuận, đừng sanh tâm tham ái, quư vị nhịn được, chẳng khởi tham ái. Trong nghịch cảnh, chẳng sanh tâm nóng giận, cũng nhịn được. V́ thế, chữ Nhẫn này là: Trong những cảnh giới, quư vị giữ vững được cái tâm thanh tịnh, b́nh đẳng. Dùng phương pháp nào để giữ vững? “Nhẫn khả”. Trong cảnh giới, quư vị đạt được tâm thanh tịnh, đạt tâm b́nh đẳng. Chữ Nhẫn này không chỉ có nghĩa là trong cảnh trái nghịch, quư vị phải nhẫn nại, mà trong thuận cảnh cũng phải nhẫn, thuận cảnh c̣n đáng sợ hơn nghịch cảnh! Trong tất cả cảnh giới đều phải nên nhẫn, giữ vững thanh tịnh, b́nh đẳng, mọi thứ đều như pháp, tùy duyên. Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm dạy chúng ta: “Hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức”, như vậy là tốt. Tiếp đó là:

 

       (Sớ) Vi tác dụng nhân, ư cảnh ấn tŕ, viễn xứ vi cận, nhược đại, nhược tiểu, tùy tâm biến cố.

      () 因,於 持,遠 近,若 小,隨

      (Sớ: Là tác dụng nhân, ấn tŕ nơi cảnh, chỗ xa trở thành gần, dù lớn, hay nhỏ đều tùy tâm biến hiện vậy).

 

      Đương nhiên đây là cảnh giới của Bồ Tát, chẳng phải là cảnh giới của chúng ta. Đấy chính là ư nghĩa thứ hai của “thắng giải”. Chữ “cảnh” chỉ mười pháp giới, mười pháp giới bao gồm lục đạo, đấy là ngoại cảnh. Bên trong ấy là Nhất Chân pháp giới. Nhất Chân pháp giới do nhất tâm biến hiện, mười pháp giới là do tam tâm nhị cảnh biến hiện. Chúng ta gọi tam tâm nhị cảnh là “ngoại”, nhất tâm là “nội”. “Ấn tŕ”: Ư nghĩa của chữ “ấn” hoàn toàn rơ rệt.  “Ấn” có nghĩa là chứng minh. Từ xưa đến nay, người Trung Quốc thường hay nói tới ấn tín, ấn tín để làm ǵ? Chứng minh “đây không phải là giả”. V́ vậy, “ấn” có nghĩa là chứng minh, tức là đối với sự lư nhân quả của mười pháp giới hoàn toàn thông đạt, hiểu rơ, chẳng nghi hoặc mảy may nào! Ư nghĩa của chữ “tŕ” ở đây chẳng thể hoàn toàn hiểu là “bảo tŕ” được. “Ấn tŕ” chẳng thể hiểu là “bảo tŕ”. Trong “bảo tŕ” có Năng và Sở, c̣n trong “ấn tŕ” không có Năng lẫn Sở. Do vậy, đối với chữ Tŕ ở đây, Phật pháp có một thuật ngữ gọi là “pháp nhi như thị” (pháp là như vậy). Đấy chính là ư nghĩa của chữ Tŕ. Nói theo cách hiện thời th́ là “tự nhiên”, tự nhiên là như vậy đó! Hiện nay, chúng ta gọi đó là “phát triển tự nhiên”. Đối với đạo lư, quá tŕnh, sự lư, nhân quả trong sự phát triển tự nhiên, quư vị đều có thể thông đạt, hiểu rơ, đấy chính là ư nghĩa của chữ “ấn tŕ”.

      “Viễn xứ vi cận” (Chỗ xa thành gần) tức là không c̣n có xa gần nữa! Thật đấy, chẳng giả đâu nhé! Không có xa gần, xa gần là nói theo khoảng cách, cũng không có lớn nhỏ nữa. Kinh Hoa Nghiêm thường nói: “Giới tử nạp Tu Di” (Hạt cải chứa núi Tu Di”). “Giới tử” là hạt cải, hạt cải rất nhỏ, to cỡ hạt mè. Núi Tu Di rất lớn, đem núi Tu Di nhét vào trong hạt cải, hạt cải không ph́nh to, núi Tu Di không rút nhỏ, làm sao nhét vào được? Do không có lớn nhỏ, cho nên có thể nhét vào được. Tây Phương Cực Lạc thế giới cách chúng ta mười vạn ức cơi Phật. Phật nói “trong khoảng khảy ngón tay liền tới được”, không có xa gần! Đến khi nào quư vị mới không có lớn nhỏ nữa, không có xa gần nữa? Thưa với quư vị, thấy tánh rồi th́ mới không có! Bởi lẽ, tận hư không, trọn pháp giới đều do tự tánh biến hiện. Trong tự tánh, há có xa gần? Há có lớn nhỏ? Nói như vậy, người chưa kiến tánh như chúng ta do vẫn dùng tâm ư thức, dùng phân biệt, vọng tưởng, chấp trước, sẽ rất khó thể hiểu được, không có cách nào tưởng tượng được, chẳng thể tưởng tượng nổi. V́ thế gọi là “cảnh giới giải thoát chẳng thể nghĩ bàn”.

      Câu tiếp theo là “tùy tâm biến cố” (do tùy tâm biến hiện vậy). Tất cả hết thảy tướng cảnh giới đều chỉ do tâm hiện, chỉ do thức biến, hai câu này được nói trong kinh Hoa Nghiêm. Tâm có thể hiện tướng, thức có biến hóa. Lại đọc tiếp câu kế đó:

 

      (Sớ) Tín trí tương tư, tha cảnh bất động, cố danh vi lực, tức tam-muội nghĩa.

      () 資,他 動,故 力,即 義。

      (Sớ: Tín và trí giúp lẫn nhau, cảnh khác chẳng dao động [tâm địa], nên gọi là Lực. Đấy chính là ư nghĩa của tam-muội).

 

      Tín chính là chữ Giải đă được nói trong phần trước. Quư vị hiểu không sâu, tín tâm sẽ chẳng sâu. V́ sao chúng ta hoài nghi Tây Phương Cực Lạc thế giới? Là v́ quư vị hiểu chưa thấu triệt! Quư vị thật sự hiểu rơ, làm sao mà không tin cho được? Nói trắng ra, thường những người tu Tịnh Độ tín tâm có vấn đề lớn, chủ yếu là do nhận thức chưa thấu triệt. Cuối năm ngoái, chúng tôi hoàn tất lớp bồi huấn tại Tân Gia Ba. Lớp bồi huấn chỉ có một môn học là Vô Lượng Thọ Kinh. Học sinh gồm hai mươi tám người, hai mươi tám người đều học Vô Lượng Thọ Kinh. Mỗi người đều phải học giảng, mỗi người phải giảng hai lượt. Lần thứ nhất là giảng tiểu ṭa, tức là chính ḿnh giảng cho các đồng học nghe. Giảng xong, tiếp nhận lời phê b́nh của quư vị đồng học. Lần thứ hai là giảng đại ṭa, tức là lên ṭa giảng, giảng cho đại chúng, giảng hai lượt. Mỗi người giảng hai lượt. Hai mươi tám người, trong ṿng ba tháng, các vị hăy nghĩ xem, hơn năm mươi lần! Trong ba tháng, được huân tập hơn năm mươi lần, họ có tin hay không? Chẳng tin cũng phải tin! Hơn nữa, tín tâm của họ so với những người khác kiên cố hơn nhiều lắm. Bởi lẽ, được huân tập hơn năm mươi lần trong ba tháng, hiểu rất rơ ràng rồi! Hiểu rất minh bạch rồi! Lư luận, phương pháp, cảnh giới ấy, nhân nhân, quả quả đều hiểu rơ ràng, đều minh bạch hết. Điều ấy hoàn toàn khẳng định, tín tâm kiên định, đấy là cái hay của “thâm nhập một môn”.

      Quư vị đồng tu nghe Vô Lượng Thọ Kinh có nghe tới năm mươi lần hay không? Vẫn có những hạng người nghe một lần xong, giảng lần thứ hai họ không muốn nghe nữa, [họ nói] “kinh này tôi đă nghe rồi!” V́ nguyên nhân nào? Thiện căn mỏng cạn! Chẳng thể thành tựu ngay trong một đời này được! Nếu như cùng là một bộ kinh, vẫn rất vui thích nghe, lần nào cũng đều có hứng thú, thiện căn sâu dầy đấy! Người ấy quyết định thành tựu ngay trong một đời. Thời cổ, có những vị đại đức giảng kinh, một bộ kinh có thể nghe bao nhiêu lần? Thật chẳng dễ dàng cho lắm! Ở chỗ nào có pháp sư giảng kinh này, họ muốn tới nghe, phải hỏi ḍ khắp nơi. Một vị pháp sư giảng lặp lại mấy lần, không nhiều lắm. Hiện thời, thuận tiện hơn, hiện thời có băng thâu âm, có băng thâu h́nh. Quư vị có thể nghe đi nghe lại không ngừng, nghe xong một lần lại nghe thêm lần nữa! Đạo tràng Tịnh Tông chân chánh phải đề xướng “thâm nhập một môn”. Không chỉ Niệm Phật là phương pháp duy nhất, mà giảng kinh cũng chỉ giảng một bộ kinh. Một bộ kinh giảng xong, lại giảng từ đầu, vĩnh viễn chẳng thay đổi. Đấy là đạo phong, là học phong khiến cho tứ chúng đồng tu trong đạo tràng ấy kiên định tín nguyện, thật thà niệm Phật, ai nấy đều thành tựu!

      Do vậy, Tín và Trí “tương tư”, tức là giúp cho nhau thành tựu. Trí quyết đoán, giúp cho tín tâm của quư vị. Tín giúp cho Trí. “Tha cảnh bất động”: Đối với những cảnh giới khác, [tâm địa] quyết chẳng lay động, đấy là có sức vậy! Sức ấy chính là Ngũ Lực trong ba mươi bảy đạo phẩm, là sức lực do Ngũ Căn của quư vị sanh ra. Sức ấy chính là tam-muội, tam-muội là Định, chẳng dao động. Đấy là ư nghĩa được chứa đựng trong câu nói này. Câu tiếp theo:

 

      (Sớ) Dư tứ cú biệt thích thượng tổng cú.

() 句。

      (Sớ: Bốn câu c̣n lại là lời giải thích riêng biệt cho những câu nêu vấn đề tổng quát trong phần trước).

 

      Bốn câu sau như vừa mới nói là nhằm giải thích cho một câu này. Đấy là cách sử dụng của chúng.

 

      (Sớ) Nhất, tín nhăn thanh tịnh, thích thượng tín quyết định nghĩa.

      () 淨,釋 義。

      (Sớ: Một là tín nhăn thanh tịnh, nhằm giải thích ư nghĩa ḷng tin quyết định đă được nói trong phần trước).

 

      Tín tâm của người ấy quyết định. Ngài Thanh Lương chú giải hay quá! Câu kế tiếp thật rơ ràng, thật minh bạch!

 

      (Sớ) Vị dục tu Niệm Phật tam-muội, tiên đương chánh tín.

      () 昧,先

      (Sớ: Nghĩa là muốn tu Niệm Phật tam-muội, trước hết phải chánh tín).

     

      Niệm Phật tam-muội là vua trong các tam-muội. Trăm ngàn tam-muội, vô lượng tam-muội đều chẳng bằng Niệm Phật tam-muội. Thưa quư vị, hễ đắc Niệm Phật tam-muội, vô lượng tam-muội đều đạt được hết. Quư vị tu các thứ tam-muội khác, quư vị chỉ đạt được một phần, chẳng thể đạt đến viên măn. Chỉ có Niệm Phật tam-muội là quư vị đạt được đại viên măn; nhưng  Tín là trọng yếu nhất!

 

      (Sớ) Tín dữ giải câu, cố danh vi nhăn.

      () 俱,故

      (Sớ: Tín và giải đều có nên gọi là “mắt”)

 

      “Mắt” ở đây là nói tỷ dụ, “tín nhăn thanh tịnh” là tỷ dụ. Đủ thấy ḷng tin của người ấy chẳng phải là mê tín, mà là thật sự thấu triệt hiểu rơ cho nên mới tin tưởng. V́ thế, ḷng tin này là thanh tịnh tâm, quyết định không có nghi hoặc, sự lư, nhân duyên đều rơ ràng, đấy là “tín nhăn thanh tịnh”.

     

      (Sớ) Tắc liễu kiến phân minh. Do hữu tín trí, ư thật đức năng, thâm nhẫn nhạo dục, linh tâm đẳng tịnh, cố danh thanh tịnh.

      () 明。由 智,於 能,深 樂欲,令 淨,故 淨。

      (Sớ: Th́ sẽ thấy rơ ràng. Do có tín trí, nên đối với thật đức năng, thâm nhẫn, ưa thích, khiến cho tâm trong sạch, b́nh đẳng, nên gọi là thanh tịnh).

 

      Sự lư nhân quả thảy đều hiểu rơ. Trong Tín có Trí, trong Trí có Tín, cho nên “ư thật đức năng” (nơi thật đức năng). Trong tựa đề bộ kinh này, thật đức năng” được gọi  là Đại Phương Quảng, hoặc như chúng ta thường nói là Thể - Tướng - Dụng. Thật là chân thật, là Thể. Đức là tướng, hiển thị tướng trạng. Chúng ta gọi là y báo, chánh báo trang nghiêm, tức y báo, chánh báo trang nghiêm của bốn cơi trong Nhất Chân pháp giới. Trong mười pháp giới, cũng có y báo, chánh báo trang nghiêm, Tướng đấy! Năng là tác dụng. Do vậy, “thật đức năng” là Thể - Tướng - Dụng. Thể - Tướng - Dụng th́ bất cứ vật nhỏ nhặt nào, [chẳng hạn như] một hạt vi trần, cũng có Thể - Tướng - Dụng. Y báo nhỏ nhất, chánh báo nhỏ nhất, trong kinh Phật thường nói: Đầu sợi lông, lỗ chân lông cũng có Thể - Tướng - Dụng. Đấy là vật nhỏ, c̣n lớn th́ sao? Hư không, pháp giới, tận hư không, trọn pháp giới, cũng có Thể Tướng Dụng của nó. V́ thế, ba chữ “thật đức năng” bao gồm trọn hết Thể - Tướng - Dụng của hết thảy các pháp thế gian lẫn xuất thế gian, quư vị đều hiểu rơ, đều thông đạt.

      “Thâm nhẫn”, nhẫn này chẳng cạn, rất sâu! Thâm nhẫn th́ đương nhiên quư vị chẳng bị lay động, như tôi vừa mới nói đó, trong hết thảy các pháp, quư vị thật sự có thể chẳng khởi tâm, chẳng động niệm. “Nhạo dục”: Nhạo là hoan hỷ, ưa thích. Ưa thích là pháp hỷ đấy! Do đâu có? Do quư vị thông đạt, hiểu rơ hết thảy. Đấy là sự hoan hỷ chân chánh. “Dục” là nói quư vị khởi tác dụng, tác dụng ǵ? Tùy loại hiện thân trong mười pháp giới, chẳng khác ǵ chư Phật, Bồ Tát, phổ độ chúng sanh. Dùng chữ Dục để tượng trưng, chứ không phải là thật sự có Dục. Nếu thật sự có dục như vậy, sẽ biến thành phàm phu. Tuy ở trong mười pháp giới, hiện thân thuyết pháp độ chúng sanh, nhưng trong tâm vẫn như không hề có chuyện ấy, hai bên Có và Không đều chẳng trụ. Nếu chính ḿnh nhập được cảnh giới ấy, thấy c̣n có nhiều chúng sanh đang chịu khổ, chịu nạn, họ có duyên với ta, ta đến giúp họ, họ sẽ tin tưởng. Nếu quư vị chẳng chịu tới giúp họ, tức là quư vị sai lầm mất rồi!

      Quư vị phải biết “Phật chẳng độ kẻ vô duyên”. Quư vị không có duyên với họ, quư vị chẳng độ họ được! Quư vị với họ rất xa cách, không có cách ǵ kề cận được. V́ thế, chúng ta trong vô lượng kiếp đến nay kết duyên với hết thảy chúng sanh, bất kể là thiện duyên hay ác duyên đều được! Chỉ cần có duyên, khi thành Phật sẽ độ được họ. Nếu quư vị không có duyên với họ, một tí xíu biện pháp cũng không có! Thiện duyên th́ tốt, mà ác duyên cũng được, phải biết điều này! Chỉ cần có duyên, sẽ có cơ hội ấy, có thể phổ độ, phải hiểu đạo lư ấy. Do vậy, bốn chữ “thâm nhẫn nhạo dục” này có ư nghĩa rất sâu, rất rộng.

      “Linh tâm đẳng tịnh”: Đẳng là b́nh đẳng; b́nh đẳng thanh tịnh th́ mới gọi là “thanh tịnh”. V́ thế, trong sự thanh tịnh ấy, có ư nghĩa b́nh đẳng. Đây chính là như trong tựa đề Vô Lượng Thọ Kinh, “thanh tịnh, b́nh đẳng, giác”.

 

      (Sớ) Nhị, trí quang chiếu diệu, thích thượng trí quyết đoạn nghĩa.

      () 曜,釋 義。

      (Sớ: Hai là trí quang chiếu rạng, nhằm giải thích ư nghĩa trí quyết đoạn trong phần trên).

 

      Ở đây, đại sư dùng một ư nghĩa của kinh Văn Thù Bát Nhă chứ không phải là dẫn hoàn toàn kinh văn, nhưng ư nghĩa này lấy từ kinh văn. V́ thế…

     

      (Sớ) Ư vân.

()

      (Sớ: Có ư nói).

 

      Ngài không nói “kinh vân” (kinh chép). Nếu là “kinh vân” th́ phải hoàn toàn là văn tự trong kinh; “ư vân” th́ sao? Tách khỏi văn tự của kinh, lấy ư nghĩa của một đoạn được chép trong kinh Bát Nhă.

 

      (Sớ) Dục nhập Nhất Hạnh tam-muội, tiên văn Bát Nhă, như thuyết tu học, nhiên hậu năng nhập.

      () 昧,先 若,如 學,然 後能 入。

      (Sớ: Muốn nhập Nhất Hạnh tam-muội, trước hết nghe Bát Nhă, tu học đúng như lời dạy, sau đấy mới nhập được).

 

      Đây là ư được nói trong kinh Bát Nhă. Quư vị muốn nhập Nhất Hạnh tam-muội, Nhất Hạnh tam-muội này chính là như chúng ta nhất tâm xưng niệm A Di Đà Phật th́ là Nhất Hạnh tam-muội. Phải “trước hết nghe Bát Nhă”. Quư vị không có trí huệ Bát Nhă, niệm Phật sẽ bị chướng ngại. Chướng ngại ǵ vậy? Hoài nghi, xen tạp, gián đoạn, quư vị có những thứ chướng ngại ấy. Đấy là lư do v́ sao hồi đầu năm ngoái, chúng tôi phải tốn một thời gian dài để giảng kinh Kim Cang một lượt như vậy. Có rất nhiều người đến hỏi tôi, họ nói: “Thưa pháp sư! Chẳng phải là thầy chuyên hoằng dương Tịnh Độ ư? Sao thầy lại giảng kinh Kim Cang?” Tôi bảo họ: “Tôi giảng kinh Kim Cang vẫn là giảng A Di Đà Phật!” Nguyên nhân là v́ mọi người niệm Phật công phu không đắc lực, v́ sao không đắc lực? Không thấy thấu suốt, không buông xuống được. Kinh Kim Cang giảng những điều nhằm dạy chúng ta thấy thấu suốt, buông xuống, sau đấy thật thà niệm Phật th́ sẽ thành công. Nếu quư vị không thấy thấu suốt, không buông xuống được, quư vị sẽ chẳng thể thật thà [niệm Phật] được! Chẳng thật thà niệm Phật, sẽ chỉ là kết duyên với A Di Đà Phật, chẳng thể văng sanh trong một đời này! V́ vậy, không thể nào chẳng giảng kinh Bát Nhă một lượt, đạo lư là ở chỗ này!

      Hiện thời, vào mỗi thứ Năm, tôi giảng Bát Nhă Cương Yếu ở Hàng Châu Nam Lộ, cũng nhằm ư nghĩa này. Kinh Đại Bát Nhă phân lượng quá lớn, quả thật là đọc một lượt cũng rất khó khăn rồi. Người hiện thời thấy bộ kinh quá lớn, chẳng muốn đọc nữa. Do vậy, vào đời Thanh trước kia, cư sĩ Cát Ca rất hy hữu! Cụ đă đem sáu trăm quyển đúc kết thành mười quyển, trích yếu những câu tinh hoa trong ấy, trích lục lại, trích lấy những câu trọng yếu nhất. Những khai thị [trọng yếu] trong [bộ kinh] ấy đều trích lục ra, biến thành mười quyển. Chúng tôi đọc tác phẩm ấy thấy rất hữu dụng, rất thuận tiện, chẳng lăng phí thời gian. Nay chúng tôi giảng tác phẩm ấy, vẫn là tuyển giảng, chứ không phải là giảng hoàn toàn. Chọn lọc lấy những phần rất trọng yếu, rất hữu ích cho người niệm Phật chúng ta, rồi giảng giải phần kinh văn ấy nhằm khích lệ lẫn nhau. Bởi vậy, “trước hết nghe Bát Nhă” rất trọng yếu.

      “Như thuyết tu hành, nhiên hậu năng nhập” (Tu hành đúng như lời dạy, sau đấy mới có thể nhập được): Thật ra, trong kinh Bát Nhă, đến cuối cùng, quy kết về một câu gồm ba chữ “bất khả đắc” (chẳng thể được). Tất cả hết thảy các pháp thế gian lẫn xuất thế gian đều bất khả đắc; Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cũng bất khả đắc. Quư vị thật sự nhập “bất khả đắc” th́ thưa với quư vị, tận hư không, trọn pháp giới quư vị đều đắc hết. Quư vị nghĩ có thứ ǵ để đạt được, sẽ chẳng được ǵ hết! Nếu quư vị thật sự hiểu “hết thảy đều bất khả đắc”, quư vị sẽ đạt được hoàn toàn. Mọi người hăy chú tâm suy tưởng đạo lư ấy. Tiếp theo là:

 

      (Sớ) Ngôn nhất hạnh giả, nhất pháp giới hạnh.

      () 者,一

      (Sớ: Nói “nhất hạnh” là nói tới “nhất pháp giới hạnh”).

 

      “Nhất pháp giới hạnh” chính là Nhất Chân pháp giới.

 

      (Sớ) Diệc vô nhất cố.

      () 故。

      (Sớ: Mà cũng không có một).

 

      Điều này rất khẩn yếu. Đây là ư nghĩa trong kinh Bát Nhă, quư vị vẫn c̣n có quan niệm Nhất th́ đă trật rồi! Quư vị trọn chẳng nhập Nhất pháp giới, “nhất” trong Nhất pháp giới cũng không có, rỗng không đến tột cùng! Chúng ta không có cách nào nhập, thật thà niệm Phật là được rồi. Đến thế giới Cực Lạc th́ sẽ nhập, thấy A Di Đà Phật chính là nhập. Đấy chính là biện pháp tốt đẹp.

 

      (Sớ) Cố bỉ kinh vân: “Pháp giới nhất tướng, hệ duyên pháp giới”, tức thị thử trung quyết định giải nghĩa.

      () 云,法 相,繫 界。即 中決 義。

      (Sớ: V́ thế, kinh ấy (tức kinh Bát Nhă) nói “pháp giới nhất tướng, hệ duyên pháp giới” chính là nghĩa “quyết định giải” ở đây).

     

      “Pháp giới nhất tướng”: “Pháp giới nhất tướng” được nói ở đây chính là mười pháp giới và Nhất Chân pháp giới, cũng là như chúng ta thường nói pháp thế gian và xuất thế gian cùng một tướng. “Một tướng” ấy là tướng ǵ? Không tướng, bất khả đắc tướng. “Hệ duyên pháp giới” là pháp tu của bậc Pháp Thân đại sĩ. Đấy mới là quyết định thắng giải chân chánh. Mà cũng có nghĩa là “hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian trọn chẳng thể được”. Tuy trọn chẳng thể được, các Ngài có làm hay không? Làm! V́ sao phải làm? Do lợi ích hết thảy chúng sanh mà làm. Tuy lợi ích hết thảy chúng sanh, nhưng nói thật ra là “làm nơi không làm”. Làm mà không làm, không làm mà làm, làm và không làm đồng thời. Chúng ta rất khó thấu hiểu điều này, các Ngài có “làm”, nên chẳng rớt vào Không. Các Ngài có “không làm” nhưng chẳng trụ vào Có. Hai đằng Không và Có đều chẳng trụ. Đấy là tác dụng tự tại của chư Phật, Bồ Tát, thật sự đắc đại tự tại.

      Chẳng giống như phàm phu chúng ta, chúng ta tách rời “làm” và “không làm” thành hai chuyện, không có cách nào để gom thành một chuyện. Đối với các vị Pháp Thân đại sĩ, [hai thứ ấy] là một chuyện. Làm điều ǵ? Lên sân khấu biểu diễn, diễn cho thật giống. Diễn điều ǵ? Làm mẫu cho chúng sanh, nêu gương! Nói “không làm” là sao? Những ǵ các Ngài biểu diễn tuyệt đối chẳng phải là do ư tưởng của chính các Ngài. Giống như diễn viên lên sân khấu biểu diễn, dựa theo kịch bản để diễn. Kịch bản bảo họ làm động tác ǵ, họ liền làm động tác ấy; bảo họ nói ǵ, họ bèn nói nấy. Không có một động tác, một câu nói nào là do ư tưởng của chính ḿnh. V́ thế, họ “không làm”, nhưng biểu diễn thật giống, nên họ “có làm”. “Làm” và “không làm” là một, chẳng phải hai. Chư Phật, Bồ Tát thị hiện trong mười pháp giới là biểu diễn, chẳng thật, là giả đấy! Ư nghĩa này rất sâu! Phần tiếp theo:

 

      (Sớ) Hựu hiển chư Phật đẳng vô nhị cố.

      () 故。

      (Sớ: Lại tỏ rơ chư Phật b́nh đẳng vô nhị vậy).

     

      Chư Phật b́nh đẳng vô nhị. Chư Phật” ở đây [là như] tỳ-kheo Cát Tường Vân chính là Phật. “Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật”. Do vậy, bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ được gọi là chư Phật. Chữ “chư” ở đây chỉ bốn mươi mốt địa vị có cùng một ư nghĩa với kinh Kim Cang. Hôm nay đă hết thời gian rồi, chúng tôi giảng đến chỗ này!

 

Tứ Thập Hoa Nghiêm KinhPhổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm

Cát Tường Vân Tỳ Kheo Chương

Phần 2 hết



[1] Trong tiếng Quan Thoại, nếu một chữ có nhiều âm, tùy theo âm đọc khác nhau mà có ư nghĩa khác nhau th́ được gọi là Phá Âm Tự. Chữ Giải có hai cách đọc khác nhau nên gọi là Phá Âm Tự.

[2] Gọi là đại ṭa nhằm phân biệt với tiểu ṭa. Giảng đại ṭa là giảng cho công chúng, trong khi giảng tiểu ṭa nhằm tập giảng, giảng cho đồng học hay các đạo hữu quen biết để họ giúp ư kiến nhận xét nhằm giảng hay hơn.

[3] Năng là chủ thể tác động, Sở là đối tượng được cảm nhận, được nhận biết, bị tác động. Chẳng hạn như khi ta nh́n một bông hoa, Nhăn Thức nhận biết bông hoa ấy th́ Nhăn Thức là Năng (do Nhăn Thức là một trong tám thức nên c̣n gọi là Tâm Vương), cái thấy của Nhăn Thức được gọi là Năng Kiến, c̣n bông hoa là đối tượng nhận biết của Nhăn Thức nên gọi là Sở, hay Sở Kiến (cái bị thấy).